• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 4
  • 2
  • Tagged with
  • 4
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Health insurance demand and health risk management in rural China /

Jiang, Yuansheng. January 2004 (has links) (PDF)
Univ., Diss--Bonn, 2004.
2

Essays on the costs and health consequences of food /

MacInnis, Bo Yu. January 2004 (has links) (PDF)
Calif., Univ. of California, Diss.--Berkeley, 2004. / Kopie, ersch. im Verl. UMI, Ann Arbor, Mich. - Enth. 3 Beitr.
3

Transfer of elements from paddy soils into different parts of rice plants (Oryza sativa L.) and the resulting health risks for the Vietnamese population

Nguyen, Thuy Phuong, Rupper, Hans, Pasol, Tino, Sauer, Benedikt 29 December 2021 (has links)
The uptake of elements from paddy soils into shoot, husk, and unpolished grain of rice plants was investigated in Mekong, Huong, and Red River areas in Vietnam. The transferability of most studied soil elements into plant parts decreases in the order: shoot > husk > grain. Exceptions are Mg, S, Cd, Cu, Zn, and Mo, whose transfer drops in the rder: shoot > grain > husk, the transfer of P falls in the order grain > shoot > husk. The translocation of the most health relevant elements into the different plant parts is affected by soil parameters like pH, organic matter, Fe- and Mn-phases, and clay minerals. Health risk assessment approaches for the average daily rice consumption are performed for noncancer risk (Hazard Index - HI) including the elements As, Cd, Pb, Co, Cu, Mn, Mo, and Ni as well as for cancer risk for the elements As and Pb (Incremental Lifetime Cancer Risk - ΣILCR). All rice studied grain samples exceed the safe HI-index of below 1. 81% of the grain samples were within the level of concern ranging between 1.4 < HI < 5, 18% varied between 5 < HI < 8.4, although their corresponding soils showed only a little pollution. Cd, As, Mn, and Pb were the most important elements causing non-cancer risks for rice-consuming people. The cancer-risk values ΣILCR were mean 2.2 x 10⁻³ and are considerably higher than the safe threshold of 10⁻⁴ to 10⁻⁶. Arsenic is the dominant factor for cancer risk. Rice-eating people living in Red River and Huong River areas face mainly health risks of exposure to As and Cd in the Mekong River area in addition to Pb. / Sự di chuyển của các nguyên tố từ đất vào các bộ phận khác nhau của cây lúa được tiến hành nghiên cứu tại cùng đồng bằng sông Mekông và sông Hồng, và tại sông Hương, và sông Hồng ở Việt Nam. Sự vận chuyển của hầu hết các nguyên tố đi vào cây lúa có xu hướng giảm dần theo thứ tự: thân > vỏ trấu > hạt. Ngoại trừ sự vận chuyển của các nguyên tố Mg, S, Cd, Cu, Zn, và Mo giảm dần theo thứ tự: thân > hạt > vỏ trấu; và nguyên tố P giảm dần từ: hạt > thân > vỏ trấu. Sự vận chuyển các nguyên tố vào các bộ phận của cây bị ảnh hưởng bởi các điều kiện của đất như pH, hàm lượng chất hữu cơ, dạng Fe và Mn, và các khoáng sét. Đánh giá các rủi ro sức khỏe của người dân khi tiêu thụ gạo hàng ngày được thể hiện thông qua các chỉ số rủi ro không ung thư (HI) của các nguyên tố As, Cd, Pb, Co, Cu, Mn, Mo, và Ni; cùng với chỉ số rủi ro ung thư của As và Pb (ΣILCR). Tất cả các mẫu gạo được phân tích vượt quá chỉ số an toàn HI < 1. 81% của các mẫu có chỉ số HI nằm trong khoảng 1.4 < HI < 5 và 18% các mẫu trong 5 < HI < 8.4, mặc dù các mẫu đất tương ứng được kiểm tra đều khônghoặc rất ít thể hiện sự ô nhiễm. Các nguyên tố Cd, As, Mn, và Pb là những tác nhân quan trọng nhất gây ra các rủi ro không ung thư cho những người tiêu thụ gạo. Rủi ro ung thư ΣILCR có giá trị trung bình 2.2 x 10⁻³ và cao hơn đáng kể so với ngưỡng an toàn 10⁻⁴ - 10⁻⁶, trong đó As là một tác nhân gây ung thư nổi bật. Những người sống ở khu vực sông Hồng và sông Hương đang đối mặt với sự phơi nhiễm As và Cd; trong khi đó người dân ở khu vực sông Mekông bị phơi nhiễm thêm Pb từ gạo.
4

Human health risk assessment of Agent orange/dioxin from contaminated soil in A Luoi district in central Vietnam

Le, Thi Hai Le 05 February 2019 (has links)
During the US – Vietnam War (1961 – 1972), Vietnam was subjected to widespread spraying of the chemical herbicide that is also called Agent Orange containing the most toxic dioxin congener, of 2,3,7,8-Tetrachlorodibenzo(p)dioxin (2,3,7,8-TCDD). A Luoi district belongs to Thua Thien- Hue province, located in the western part of the North Central coast region of Vietnam. During the Ranch Hand campaign (1965 -1970), A Luoi was heavily sprayed with this herbicide. In order to assess potential human health risks for people due to 2,3,7,8-TCDD exposure from contaminated soil, more than 50 soil samples were collected in A Luoi district area in 2013 and 2014 to determine dioxin concentrations by HRGC/HRMS. Human health risk assessment was applied using internationally recognized approaches. Hazard Quotient (HQ) values, assuming 2,3,7,8-TCDD to be a threshold contaminant, were calculated to be 13.2 and 6.1; and Incremental Lifetime Cancer Risk (ILCTR) values, assuming 2,3,7,8-TCDD to be carcinogenic non threshold, were 0.00314 and 0.00627 for adults and children, respectively. These results from exposures in A Luoi show risk values, which are several hundred times higher than acceptable TRVs. The results of this study indicate that, although the war ended nearly 50 years ago, communities living in A Luoi are still at risk of residual dioxin exposure from soils contaminated. Therefore, risk management and mitigation measures are needed, including targeted soil remediation and provision of improved medical and health systems. To our knowledge, this is the first human health risk assessment (HRRA) study in areas sprayed by herbicides during the war in Vietnam. / Trong thời kỳ chiến tranh giữa Mỹ và Việt Nam (1961 - 1972), Việt Nam phải hứng chịu một lượng lớn chất diệt cỏ còn gọi là chất Da cam, trong đó chứa chất hóa học siêu độc 2,3,7,8- Tetrachlorodibenzo (p) dioxin (2,3,7,8-TCDD). Huyện A Lưới thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, nằm ở phía tây của vùng duyên hải Bắc Trung Bộ Việt Nam. Trong chiến dịch Ranch Hand (1965-1970), huyện A Lưới đã nhiều lần bị phun rải chất diệt cỏ này. Trong 2 năm 2013 và 2014, hơn 50 mẫu đất và thực phẩm đã được thu thập ở khu vực huyện A Lưới và phân tích xác định nồng độ dioxin nhằm đánh giá rủi ro về sức khỏe đối với người dân sống trong vùng bị phun rải chất diệt cỏ trong chiến tranh. Nếu giả định chất 2,3,7,8-TCDD là chất độc có ngưỡng, giá trị HQ (hệ số rủi ro) tính được là 13,2 và 6,1; và nếu giả định 2,3,7,8-TCDD là chất độc gây ung thư không ngưỡng, các giá trị ILCR (nguy cơ ung thư tăng dần suốt đời) tìm được là 0,00314 và 0,00627, tương ứng đối với người lớn và trẻ em sống ở A Lưới. Khi so sánh với các giá trị TRVs (rủi ro chấp nhận được) cho thấy các giá trị rủi ro ở A Lưới cao hơn vài trăm lần. Từ kết quả này chỉ ra mặc dù chiến tranh đã kết thúc gần 50 năm trước, cộng đồng ở A Lưới vẫn có nguy cơ phơi nhiễm dioxin. Cần thiết phải sớm có các biện pháp quản lý rủi ro và giảm thiểu phơi nhiễm dioxin cho người dân, bao gồm việc xử lý đất và cung cấp các hệ thống bảo vệ môi trường, y tế và cải thiện sức khỏe. Đây là bài báo đầu tiên về đánh giá rủi ro sức khỏe cộng đồng dân cư do phơi nhiễm dioxin ở những vùng bị phun rải chất diệt cỏ trong chiến tranh.

Page generated in 0.0867 seconds