• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 2
  • 2
  • Tagged with
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Ability of Chlorella vulgaris algae for nutrients removal in domestic wastewater and its collection by ferrate

Tran, Tien Khoi, Truong, Nhat Tan, Nguyen, Nhat Huy 13 May 2020 (has links)
In this study, we aim to employ Chlorella vulgaris algae for removal of nutrients in wastewater and collect the produced algae by ferrate after treatment. The growth of algae was conducted in F/2 synthetic medium and in actual domestic wastewater. The removals of nitrogen and phosphorous by algae were then investigated for low and high nutrient concentrations using wastewater after biological treatment in both batch and continuous experiments. Results showed that specific growth rates in the exponential phase were 0.23 and 0.35 day-1 for F/2 medium and domestic wastewater, respectively, proving the suitability of wastewater for algae growth. The removal efficiency of ammonia, nitrate, and phosphate were 89 - 93, 64 - 76, and 69 – 88%, respectively. In the algae collection test, pH 8 is the optimal pH to remove algae and ferrate had higher algae removal ability than alum under each optimal condition with removal efficiency of 84 - 97% at dosage of 12 mg Fe/L. These results suggest that microalgae is a potential alternative for removing of nutrients in wastewater treatment due to the high uptake capacity of nitrogen and phosphorous and the effective collection of algae after treatment by ferrate. / Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả xử lý chất dinh dưỡng bằng tảo Chlorella vulgaris trong môi trường nước thải sinh hoạt, thông qua khả năng xử lý N và P từ nguồn nước khi tảo tăng trưởng và khả năng keo tụ để thu hồi tảo bằng ferrate. Tốc độ tăng trưởng đặc thù µ trong môi trường F/2 và nước thải sinh hoạt lần lượt là 0,23 ngày-1 và 0,35 ngày-1. Hiệu suất xử lý ammoni, nitrát và phốt phát- lần lượt đạt 89 - 93%, 64 - 76% và 69 - 88%. Kết quả thí nghiệm keo tụ thu hồi tảo cho thấy pH = 8 là thích hợp nhất để loại bỏ tảo bằng ferrate và việc sử dụng ferrate cho hiệu quả tách tảo tốt hơn phèn nhôm với lượng sử dụng ít hơn. Ở hàm lượng 12 mgFe/L, hiệu quả tách tảo đạt cao nhất từ 84 - 97%. Nghiên cứu cho thấy tiềm năng thay thế công nghệ sinh học truyền thống bằng công nghệ vi tảo trong loại bỏ các chất dinh dưỡng và khả năng thu hồi tảo hiệu quả bằng cách sử dụng ferrate.
2

Effects of microalgae on nutrient removal from mariculture wastewater in Can Gio District, Ho Chi Minh City, Vietnam

Anh, Le Hung, Khuyen, Vo Thi Kim, Nam, Trinh Ngoc, Khoa, Vo Duy 12 December 2018 (has links)
Mariculture has currently brought greatly valuable products in many fields simultaneously released a large amount of wastewater contributing to water pollutions on account of its organic and inorganic constituents. Nowadays, with the development of environmental engineering, more and more approaches, especially friendly-environmental and highly effective wastewater biological methods, are being applied to tackle pollutions and minimize adverse effects of treatments to reach the sustainable development. This report focuses on the study of proliferation combined with elimination of polluting substances of marine algae species Tetraselmis suiscica, Tetraselmis sp., Platymonas sp. in aquaculture wastewater sampled from Can Gio District, Ho Chi Minh City, Vietnam with levels of concentration during 14 days under normal marine algae culture conditions, and compared to that in Daigo’s IMK media. The results shown that, the algae species all grew rapidly simultaneously gave high nutrients removal yields (COD, N, P) and created a considerable amount of biomass within a short period of culture. Particularly, Platomonas sp. and Tetraselmis suiscica could proliferate aswell as give high treatment yields of organic substances (COD), PO43-, NO3-, NH4+ and Total Nitrogen in concentrated wastewater. To sum up, this study showed the potential of using microalgae to reduce COD, nitrogen and phosphorus in mariculture wastewater. / Ngành nuôi trồng thủy hải sản trong những nằm gần đây đã mang lại nhiều sản phẩm có giá trị trong nhiều lĩnh vực đồng thời thải ra một lượng lớn nước thải gây ô nhiễm nguồn nước bởi các thành phần vô cơ và hữu cơ có trong nước thải. Ngày nay, với sự phát triển của kỹ thuật môi trường, ngày càng nhiều cách tiếp cận, đặc biệt là các phương pháp sinh học hiệu quả cao và thân thiện với môi trường đang được ứng dụng để xử lý ô nhiễm và giảm thiểu hậu quả bất lợi sau xử lý, nhằm hướng tới sự phát triển bền vững. Bài báo cáo tập trung nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của ba loài vi tảo biển Tetraselmis suiscica, Tetraselmis sp., Platymonas sp. kết hợp với việc loại bỏ các hợp chất gây ô nhiễm có trong nước thải từ ao nuôi tôm của huyện Cần Giờ, Việt Nam và so sánh đối chiếu với môi trường dinh dưỡng Daigo’s IMK trong 14 ngày nuôi trồng. Kết quả cho thấy những vi tảo sinh trưởng rất nhanh nhờ vào việc sử dụng các chất ô nhiễm trong nước thải, đặc biệt hiệu suất xử lý COD, PO43-, NO3-, NH4+ và nitơ tổng của Platomonas sp. và Tetraselmis suiscica rất cao thậm chí trong môi trường nước thải đậm đặc. Do đó, chúng tôi kết luận, vi tảo có tiềm năng rất lớn trong việc giảm nồng độ chất hữu cơ, phốt pho và nitơ trong nước thải nuôi trồng thủy hải sản.

Page generated in 0.243 seconds