• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 1
  • 1
  • Tagged with
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Optimization production conditions of photosynthetic purple bacteria biomass at pilot scale to remove sulphide from aquaculture pond

Do, Thi Lien, Do, Thi To Uyen, Le, Thi Nhi Cong, Hoang, Phuong Ha, Cung, Thi Ngoc Mai 16 January 2019 (has links)
For the purpose of sulphide removal in aquaculture ponds, three strains (name: TH21, QN71, QN51) were isolated and selected with the highest sulphide removal activity from Thanh Hoa and Quang Ninh coastal zones. These strains have identified and tested in a number of aquaculture ponds in different areas with good water quality results. With the objective of purple non sulfur bacteria biomass production containing 3 selected strains for wide application and suitable price for farmers, in this study, we study on optimum conditions of mixed purple non sulfur bacteria biomass production at pilot scale. The results showed that the sources of substrates were soybean meal (1g/l) and acetate (0.5g/l). These substrates are low cost, easy to find, convenient in large culture. The mixture of photosynthetic bacteria can be cultured in glass tanks, under micro aerobic and natural lighting conditions that produce highly concentrated photosynthetic bacteria and lowest rest media. / Nhằm mục tiêu xử lý sulphide trong môi trường nuôi trồng thủy sản, chúng tôi đã phân lập và lựa chọn được ba chủng vi khuẩn tía quang hợp có khả năng loại bỏ sulphide cao nhất ký hiệu TH21, QN71, QN52 từ các vùng ven biển Thanh Hóa và Quảng Ninh. Các chủng này đã được định loại và thử nghiệm tại một số ao nuôi thủy sản ở các vùng khác nhau thu được kết quả tốt về chất lượng nước. Để tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp từ 3 chủng lựa chọn được ứng dụng rộng rãi và có giá thành phù hợp cho nông hộ, trong nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu tối ưu hóa các điều kiện sản xuất sinh khối hỗn hợp 3 chủng vi khuẩn tía quang hợp ở quy mô pilot. Kết quả cho thấy đã tìm kiếm được nguồn cơ chất là bột đậu tương (1g/l) và acetate (0.5g/l) là những chất có giá thành thấp, dễ tìm kiếm, thuận tiện trong nhân nuôi ở quy mô lớn. Hỗn hợp vi khuẩn tía quang hợp có thể nuôi trong các bể kính, ở điều kiện vi hiếu khí, có ánh sáng chiếu tự nhiên có thể sản xuất được chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp có mật độ cao, cơ chất còn lại sau sản xuất là ít nhất.

Page generated in 0.0596 seconds