Forest and forestland are important roles and sources of livelihood for the population living in or near forests and in mountainous areas of Vietnam. The objectives of this paper analysed the change in forest resource, and policy of forestry in Vietnam. In recent several years, forest area rapidly covered an average rate of 240,000 ha/year and had about 13.39 million hectares in 2010. It has contributed to the use of bare land, job creation and improvement of livelihoods for 25% of Vietnam’s population living in mountainous areas. Those results were the purpose of reforestation program and the production of wood industry in Vietnam. In this addition, government policies and regulations have provided a solid foundation for development of the forest plantations and conservation of forest ecosystems though forest land allocation and lease to organizations, households, and individuals. Therefore, the forest utilization has motivated by both environmental and commercial factors in Vietnam based on dividing into three forest categories special use, protection and production forests. However, the development strategy of forest management plan is the difficulties associated with conflicting land claims and boundary disputes due to the value of the established forest. / Rừng và đất rừng đóng vai trò quan trọng và là nguồn sinh kế cho người dân sống trong hoặc gần rừng ở các khu vực miền núi của Việt Nam. Mục tiêu của nghiên cứu này phân tích sự thay đổi về tài nguyên rừng và chính sách về lâm nghiệp. Trong một vài năm gần đây, diện tích rừng bao phủ nhanh với tốc độ trung bình 240.000 ha/năm và có khoảng 13,39 triệu ha trong năm 2010 này đã góp phần vào việc sử dụng đất trống, tạo việc làm và cải thiện đời sống cho 25% dân số sống ở khu vực miền núi của Việt Nam. Kết quả này là mục đích của chương trình trồng rừng và sản xuất gỗ công nghiệp tại Việt Nam. Bên cạnh đó, chính sách và các quy định của chính phủ đã cung cấp một nền tảng vững chắc cho việc phát triển diện tích trồng rừng và bảo tồn hệ sinh thái rừng mặc dù rừng và đất rừng đã được giao và khoán cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Vì vậy, việc sử dụng rừng đã thúc đẩy bởi hai yếu tố môi trường và thương mại ở Việt Nam, dựa trên phân loại rừng: rừng đặc dụng, rừng sản xuất và rừng phòng hộ. Tuy nhiên, chiến lược kế hoạch quản lý phát triển rừng có những khó khăn liên quan đến xung đột khiếu nại đất và tranh chấp biên giới do giá trị của rừng được thành lập.
Identifer | oai:union.ndltd.org:DRESDEN/oai:qucosa.de:bsz:14-qucosa-190600 |
Date | 09 December 2015 |
Creators | Luong, Thi Hoan |
Contributors | Technische Universität Dresden, Fakultät Umweltwissenschaften |
Publisher | Saechsische Landesbibliothek- Staats- und Universitaetsbibliothek Dresden |
Source Sets | Hochschulschriftenserver (HSSS) der SLUB Dresden |
Language | English |
Detected Language | Unknown |
Type | doc-type:article |
Format | application/pdf |
Source | Journal of Vietnamese Environment, 2014, Vol. 6, No. 2, pp. 171-177, ISSN: 2913-6471 |
Page generated in 0.0028 seconds