Return to search

Using cassava waste of the cassava starch processing as food for raising African Nightcrawler (Eudrilus eugeniae) to obtain vermicomposting and earthworm biomass

The raising earthworms by cassava waste is a useful solution to reduce environmental pollution caused by cassava starch processing. In this study, cassava waste (including cassava peel, cassava pieces and soil) was used as a food source for raising African Nightcrawler (Eudrilus eugeniae) with three experiments: E1, earthworms were raised in crushed cassava waste right after being discharged; E2, earthworms raised in crushed cassava waste that had been incubated with organic matter after decomposing microbiological preparation for the previous two weeks; E3, earthworms were raised in crushed cassava waste that had self-decomposed naturally for the previous two weeks. The cassava waste was decomposed naturally for 4 weeks for control. The results showed that the content of organic matter, humic acid and total nitrogen in organic cassava humus, obtaining from experiments, increased compared to the control; the total organic matter content reached from 10.4%-15.7%, higher than the control (8.2%) from 1.27-1.92 times, humic acid content reached 0.6 - 0.8% and total nitrogen reached 0.3%. Experiment 3 had the highest quality of humus (organic matter content 15.7%, total nitrogen 0.3%, humic acid 0.7% and fulvic acid 0.5%). The experiment 3 also had the highest earthworm biomass (3.6kg), increasing 30.5% compared to experiment 1 and 19.4% comparing to experiment 2. Therefore, experiment 3 was proposed for application in treatment of cassava waste at larger scale. The organic humus obtaining from raising earthworms by cassava waste can be used as raw material for vermicompost production. The earthworm biomass can be used as protein-rich food for domestic animals (such as chicken, tortoise, eel, fish, etc) or used as nutritious fertilizer. / Nuôi giun bằng phế liệu sắn là giải pháp hữu ích nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chế biến tinh bột sắn gây ra. Trong nghiên cứu này, bã thải sắn (bao gồm vỏ, đầu mẩu sắn và bùn đất) được sử dụng làm nguồn thức ăn giun đất Châu Phi (African Nightcrawler (Eudrilus eugeniae) với các thí nghiệm như sau: Thí nghiệm 1: Giun quế được nuôi trong bã thải sắn nghiền ngay sau khi được loại bỏ; Thí nghiệm 2: giun đất được nuôi trong bã thải sắn nghiền đã được ủ với chế phẩm vi sinh phân hủy chất hữu cơ trong hai tuần trước đó; Thí nghiệm 3: Giun đất được nuôi trong bã thải sắn nghiền được để tự phân hủy tự nhiên trong hai tuần trước đó. Đối chứng là bã thải sắn để phân hủy tự nhiên trong 4 tuần. Bên cạnh đó, bã thải sắn nghiền còn được ủ bằng chế phẩm vi sinh phân hủy chất hữu cơ trong 4 tuần để cung cấp thêm số liệu so sánh giữa các thí nghiệm (Thí nghiệm 4). Các thí nghiệm được theo dõi trong 4 tuần. Kết quả cho thấy: Kết quả cho thấy: hàm lượng chất hữu cơ, axit humic và nitơ tổng trong mùn sắn hữu cơ thu được từ thí nghiệm đều tăng so với đối chứng: hàm lượng chất hữu cơ tổng số đạt từ 10,4% -15,7%, cao hơn đối chứng (8,2%) so với 1,27-1,92 lần, hàm lượng axit humic đạt 0,6 - 0,8% và nitơ tổng số đạt 0,3%. Trong đó, thí nghiệm 3 có chất lượng mùn cao nhất (hàm lượng chất hữu cơ 15,7%, đạm tổng số 0,3%, axit humic 0,7% và axit fulvic 0,5%). Thí nghiệm 3 cũng có sinh khối giun quế cao nhất (3,6kg), tăng 30,5% so với thí nghiệm 1 và 19,4% so với thí nghiệm 2. Do đó, thí nghiệm 3 đã được đề xuất ứng dụng để xử lý phế thải sắn ở quy mô lớn hơn. Chất mùn hữu cơ thu được từ việc nuôi trùn quế bằng phế thải sắn có thể được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất phân trùn quế. Sinh khối trùn quế có thể dùng làm thức ăn giàu đạm cho vật nuôi (như gà, ba ba, lươn, cá ...) hoặc làm phân bón dinh dưỡng.

Identiferoai:union.ndltd.org:DRESDEN/oai:qucosa:de:qucosa:77162
Date29 December 2021
CreatorsLe, Thi Minh Thanh, Hoang, Duc Anh, Nguyen, Ha Phuong, Trinh, Viet Van, Tran, Thi Hoa, Dang, Thi Mai Anh, Ha, Thi Quyen
PublisherTechnische Universität Dresden
Source SetsHochschulschriftenserver (HSSS) der SLUB Dresden
LanguageEnglish, Vietnamese
Detected LanguageUnknown
Typeinfo:eu-repo/semantics/publishedVersion, doc-type:article, info:eu-repo/semantics/article, doc-type:Text
Rightsinfo:eu-repo/semantics/openAccess
Relation2193-6471, urn:nbn:de:bsz:14-qucosa2-771486, qucosa:77148, 10.13141/jve.vol12.no2.pp169-176, 2193-6471

Page generated in 0.002 seconds