Return to search

Temporal and spatial infiltration characteristics of soil under acacia and pine plantations in the mountainous area of Van Don, Quang Ninh, Vietnam

To determine the soil infiltration characteristics of pine and acacia plantations, we used a double-ring infiltrometer in 15 different locations of up-hill, mid-hill and down-hill part in each kind of plantation from June to August, 2018. The spatial infiltration characteristics of the soil at three plots (with no tree, with acacia tree and with pine tree) was determined by dye tracer method. The factors having an impact to the infiltration process were also analyzed. The main findings include: (1) The soil infiltration rate under both pine and acacia plantation decreased over time and it was the highest in the bottom of the hill and the lowest in the middle of the hill. The infiltration rate and the total infiltrated water in one hour at the acacia plantation were higher than ones at the pine plantation. However, statistical significant difference was only found for stable infiltration rate between two plantations; (2) The area and the depth of infiltrated water were the highest at the plot without trees, smaller at the soil of acacia plot and smallest at the soil of pine plot. All spatial infiltration rates were within the findings of previous studies; (3) The result indicated that soil with high ground cover has high infiltration rate. / Để xác định đặc điểm thấm nước của đất dưới rừng trồng Thông và Keo, vòng đôi đo tốc độ thấm đã được sử dụng để đo ở sườn trên, sườn giữa và sườn dưới (5 lần/ ví trí) cho mỗi loại hình rừng từ tháng 6-8/2018. Trong khi, thuốc nhuộm được sử dụng để kiểm tra đặc điểm thấm nước của đất theo không gian trên 3 ô (ô không có cây, ô trồng Keo và ô trồng Thông). Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm thấm nước cũng được phân tích. Kết quả chính thu được: (1) Tốc độ thấm ở cả hai loại rừng giảm dần theo thời gian và cao nhất ở sườn dưới, nhỏ nhất ở sườn giữa. Cả tốc độ thấm và tổng lượng nước thấm trong một giờ của rừng keo đều cao hơn so với rừng Thông. Tuy nhiên, chỉ có tốc độ thấm ổn định là khác biệt có ý nghĩa thống kê; (2) Diện tích và độ sâu nước thấm xuống đất cao nhất ở ô không có cây, nhỏ hơn ở ô trồng Keo và nhỏ nhất ở ô trồng Thông; (3) Độ che phủ thực vật càng cao thì lượng nước thấm càng lớn.

Identiferoai:union.ndltd.org:DRESDEN/oai:qucosa:de:qucosa:70826
Date14 May 2020
CreatorsBui, Xuan Dung, Vu, Thi Hoai Thu, Nguyen, Thi My Linh, Gomi, Takashi
PublisherTechnische Universität Dresden
Source SetsHochschulschriftenserver (HSSS) der SLUB Dresden
LanguageEnglish, Vietnamese
Detected LanguageUnknown
Typeinfo:eu-repo/semantics/publishedVersion, doc-type:article, info:eu-repo/semantics/article, doc-type:Text
Rightsinfo:eu-repo/semantics/openAccess
Relation2193-6471, urn:nbn:de:bsz:14-qucosa2-708061, qucosa:70806, 10.13141/jve.vol11.no2.pp51-64

Page generated in 0.002 seconds