A consequence of climate change may be higher frequencies and higher intensities of extreme climate events all over the world. This paper takes a closer look at the Northern Vietnam climate conditions. The area of interest are the geographical regions North East, North West, Red River Delta and North Central Coast. For research of extreme climate, the data from 72 meteorological stations for the time period from 1975 to 2006 were used and tested for the rainy season with the method of indices for climate change research created by Expert Team on Climate Change Detection (ETCCDI). Apparently, there is a linkage between the indices and topics of social and economic impacts, but this is not a clear fact. The climate change and extreme precipitation indices of the annual total precipitation above the 95th percentile (R95p), the annual total precipitation above the 99th percentile (R99p), the simple precipitation intensity amount (SDII), the annual total precipitation on wet days (PRCPTOT) and a modified annual total precipitation above 50 mm (R50mm) are used in this study. The question, whether there are statistically significant trends is answered using the Mann-Kendall Trend test. The results show that the indices are strongly influenced by the variations of the Vietnamese climate. Hence many stations have no significant trends. For the investigated time period, most of significance trends were decreasing. But there is a positive correlation between the total precipitation in the rainy season (PRCPTOT) and the frequencies of extreme climate events above the indices thresholds from R95p and R99p. Concluding, climate models show that higher total precipitations are likely for the area of interest. Therefore, it can be expected that, in a changing climate, more extreme climate events with higher intensities will occur. / Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến sự gia tăng về tần số và cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan trên toàn thế giới. Nghiên cứu này sẽ xem xét kỹ hơn về các điều kiện khí hậu ở miền Bắc Việt Nam. Địa điểm nghiên cứu bao gồm các khu vực địa lý Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Để nghiên cứu về khí hậu cực đoan, các dữ liệu trong khoảng thời gian từ 1975 đến 2006 đã được thu thập từ 72 trạm khí tượng. Những dữ liệu này được dùng để kiểm chứng đối với mùa mưa theo phương pháp chỉ số nghiên cứu biến đổi khí hậu của Nhóm chuyên gia về phát hiện biến đổi khí hậu (ETCCCDI). Hiển nhiên có một mối liên hệ giữa các chỉ số với các chủ đề về tác động kinh tế và xã hội, tuy nhiên thực tế này vẫn chưa rõ ràng. Các chỉ số biến đổi khí hậu và mưa cực đoan của tổng mưa hằng năm trên 95 phần trăm (R95p), tổng mưa hằng năm trên 99 phần trăm (R99p), chỉ số cường độ mưa trên ngày (SDII), tổng mưa hằng năm vào những ngày ẩm ướt – mùa mưa (PRCPTOT) và tổng mưa hằng năm biến đổi trên 50mm (R50mm) được sử dụng trong nghiên cứu này. Câu hỏi về sự tồn tại của các xu hướng quan trọng về mặt thống kê được trả lời bằng phương pháp Mann-Kendall Trend. Các kết quả chỉ ra rằng các chỉ số chịu ảnh hưởng lớn từ sự biến đổi của khí hậu Việt Nam. Do vậy, ở một số trạm khí tượng không có các xu hướng có ý nghĩa. Trong khoảng thời gian nghiên cứu, các xu hướng quan trọng đều giảm. Tuy nhiên, có một mối tương quan thuận giữa tổng lượng mưa trong mùa mưa (PRCPTOT) và cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan trên các cực của chỉ số từ R95P và R99p. Kết luận, các mô hình thời tiết cho thấy tổng lượng mưa lớn hơn có khả năng sẽ xảy ra trên địa bàn nghiên cứu. Vì vậy, có thể phỏng đoán rằng khi thay đổi khí hậu, sẽ diễn ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan với cường độ cao.
Identifer | oai:union.ndltd.org:DRESDEN/oai:qucosa:de:qucosa:33340 |
Date | 27 February 2019 |
Creators | Goihl, Sebastian |
Publisher | Technische Universität Dresden |
Source Sets | Hochschulschriftenserver (HSSS) der SLUB Dresden |
Language | English, Vietnamese |
Detected Language | Unknown |
Type | info:eu-repo/semantics/publishedVersion, doc-type:article, info:eu-repo/semantics/article, doc-type:Text |
Rights | info:eu-repo/semantics/openAccess |
Relation | 2193-6471, urn:nbn:de:bsz:14-qucosa2-325199, qucosa:32519, 10.13141/jve.vol10.no1.pp72-78 |
Page generated in 0.0019 seconds