Return to search

Sorption of heavy metals by laterite from Vinh Phuc and Hanoi, Vietnam

This study was carried out to evaluate the sorption capacity of Pb, As, Cd, Zn, and Mn by laterite from Tam Duong District (Vinh Phuc Province) and Thach That District (Hanoi City). Laterite samples were exposed to different initial concentrations of heavy metals in solutions (2.5, 5.0, 10, 20, and 50 mg/l) at pH = 5.5 during 24 hours. The results demonstrated that sorption capacity of heavy
metals was in the following order: Pb> As> Cd> Zn>Mn. The highest sorption capacity of Pb, As, Cd, Zn, and Mn of laterite from Tam Duong was 1553, 756, 397, 281, and 143 mg/kg, respectively and the highest removal efficiency was 94, 76, 70, 56 and 37%. The results indicated that laterite from Tam Duong District showed lower sorption capacity than that from Thach That District. The
disparity sorption capacity of Pb, As, Cd, Zn, Mn between laterite from Thach That and Tam Duong was 10.3–11.6, 11.9–17.9, 11.5–13.7, 9.5–17.6, and 11.1–14.3%, respectively. Laterites from Tam Duong and Thach That are a promising environmental material which can be used in the removal of heavy metals from wastewater. / Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng hấp phụ Pb, As, Cd, Zn, và Mn bởi laterit đá ong khu vực huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) và huyện Thạch Thất (Hà Nội). Mẫu đá ong được tiến hành thí nghiệm trong các dung dịch có hàm lượng kim loại nặng ban đầu khác nhau (2,5; 5,0; 10; 20 và 50 mg/l) tại pH=5,5 trong 24 giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ hấp phụ kim loại nặng bởi laterit đá ong lần lượt là Pb> As> Cd> Zn>Mn. Dung lượng hấp phụ Pb, As, Cd, Zn và Mn cao nhất của laterit Tam Dương lần lượt là 1553, 756, 397, 281 và 143 mg/kg và hiệu suất hấp phụ cao nhất lần lượt là 94, 76, 70, 56 và 37%. Dung lượng hấp phụ kim loại nặng của laterit huyện Tam Dương thấp hơn khu vực huyện Thạch Thất. Sự chênh lệch về dung lượng hấp phụ Pb, As, Cd, Zn và Mn giữa laterit Thạch Thất và laterit Tam Dương lần lượt là 10,3–11,6; 11,9–17,9; 11,5– 13,7; 9,5–17,6 và 11,1–14,3%. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy đá ong khu vực huyện Tam Dương và Thạch Thất là vật liệu hấp phụ tiềm năng phục vụ ứng dụng trong xử lý nước thải bị nhiễm kim loại nặng.

Identiferoai:union.ndltd.org:DRESDEN/oai:qucosa:de:qucosa:32624
Date07 January 2019
CreatorsNguyen, Hoang Phuong Thao, Nguyen, Thi Hoang Ha, Bui, Thi Kim Anh
PublisherTechnische Universität Dresden
Source SetsHochschulschriftenserver (HSSS) der SLUB Dresden
LanguageEnglish, Vietnamese
Detected LanguageUnknown
Typeinfo:eu-repo/semantics/publishedVersion, doc-type:article, info:eu-repo/semantics/article, doc-type:Text
Rightsinfo:eu-repo/semantics/openAccess
Relation2193-6471, urn:nbn:de:bsz:14-qucosa2-325085, qucosa:32508, 10.13141/jve.vol8.no4.pp235-239

Page generated in 0.0015 seconds