• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 1
  • Tagged with
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Le patrimoine bâti dans les villages de la minorité Jarai : le cas des deux villages de Pleikep et de Pleiop à Pleiku au Vietnam / The built heritage in the minority villages Jaraï : the case of two villages Pleikep and Pleiop in Pleiku, Vietnam / Các di sản xây dựng trong các bản làng dân tộc người Jaraï : trường hợp của hai làng PleiKép và PleiỐp ở Pleiku, Việt Nam

Doan, Ngoc Tu 15 November 2016 (has links)
Par leur histoire, les villages jouent un rôle important dans la société de la minorité Jaraï. Dans la longue histoire du développement urbain sur les Hauts Plateaux au Nord de Tay Nguyen, la relation entre la ville et les villages a contribué à créer les caractéristiques de ses Hauts Plateaux. C’est une relation organisée qui a été créée et s’est adaptée pour chaque village en particulier.Par le rôle très important des villages pour préserver les valeurs traditionnelles, dans les schémas directeurs de chaque période en général, les villages ont été présentés comme les éléments de la structure urbaine. En particulier, dans le schéma directeur suivant : « Plan général pour Pleiku – 2020 et la vision stratégique de développement jusqu'en 2050», les villages existants présents dans ce projet sont indiqués en légende comme des « villages à conserver dans l’aménagement urbain », ils sont considérés comme des éléments moteurs de l’urbanisation de leur environnement proche. Toutefois, dans de nombreux schémas directeurs, les villages n’ont pas été nommés ou ont totalement disparu dans la zone de projet. En particulier, dans le processus de réalisation de l’extension de la ville, les villages n’ont été présentés dans presque aucun des grands projets d’extension urbaine. Cette position a indirectement créé des conflits dans le processus de rattachement des villages à Pleiku.La recherche commence par une analyse des textes existants afin de dessiner un cadre théorique pour comprendre l’identification des éléments des caractères des villages à travers la recherche de la conception traditionnelle des minorités Jaraï dans la province du Tay Nguyen au Vietnam et son étude de la conception patrimoniale, ainsi que les analyses des textes et rapports concernant les différents types d’aménagement des minorités. En analysant la structure socioculturelle et la structure spatiale des villages, les éléments patrimoniaux villageois vont être caractérisés avec un point de vue imbriquant les conceptions des différents éléments du caractère des villages. La seconde partie vise à l’évaluer de la transformation du patrimoine villageois face à l’urbanisation avec le cas des deux villages de Plei Kép et de Plei Ốp à Pleiku ville. La logique dans la relation entre la transformation morphologique et la transformation spatiale est analysée pour éclairer la permanence et la rupture des éléments du patrimoine villageois. Cette recherche s’efforce à décrire la gestion du patrimoine villageois, en analysant les mécanismes, la coordination des acteurs, les règlements de conservation établis par l’État et par le village, et surtout l'application de ces règlements dans les villages. / Throughout its history, the villages have played an important role in the society of minority Jaraï. During the long history of urban development of the highlands in the north of Tay Nguyen, the relationship between the city and the villages was involved in creating the characteristics of the plateau. This is an organized relationship which was created and adapted for each specific village.The very important role of villages is to preserve traditional values in the master-plans of each period in general. Then, the villages were presented as elements of the urban structure. In particular, the following master-plans: «General Plan for Pleiku – 2020 with a vision for further development to 2050», the existing villages presented in this project are given in the legend as « villages to maintain in the urban development » and are considered as driving elements in the urbanization of their nearby environment.However, in many master-plans, the villages have not been called “Respect” or have completely disappeared in the project area. In particular, in the process of achieving expansion of the city, the villages have not been presented in almost no urban extension large projects. This position has indirectly created conflicts in the process of connecting villages in Pleiku.The research begins with an analysis of existing texts to draw a theoretical framework for understanding the identification of elements of the characters of villages through research of traditional design of Jaraï minorities in the province of Tay Nguyen of Vietnam and its study of the heritage design and analysis of texts and reports concerning the different types of development of minorities. By analyzing the socio-cultural structure and the spatial structure of villages, the villagers’ heritage elements will be characterized with a based on the specificities of each village. The second part aims to evaluate the transformation of the village heritage in the face of urbanization with the case of the village Pleiku. The logic in the relationship between morphological transformation and spatial transformation is analyzed to illuminate the permanence and the break of the elements of villagers’ heritage.This research is used to describe the management of the villagers’ heritage, by analyzing the mechanisms, the coordination of actors, the conservation regulations established by the state and the village, and above all the way these regulations in the villages are enforced in the village. / Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, văn hóa làng bản đóng một vai trò quan trọng trong xã hội của tộc người thiểu số Jaraï. Trong suốt quá trình lịch sử phát triển đô thị của vùng cao nguyên phía bắc của Tây Nguyên, mối quan hệ giữa các không gian thành phố với không gian làng bản đã kiến tạo nên các đặc điểm riêng của vùng đất cao nguyên. Đây là một mối quan hệ có tổ chức mà đã được tạo ra và áp dụng cho mỗi làng bản dân tộc cụ thể.Vai trò rất quan trọng của buôn làng là bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, trong quá trình phát triển chung của đô thị, quy hoạch qua từng thời kỳ, Các làng bản dân tộc được giới thiệu như là các yếu tố cấu thành nên cấu trúc của từng đô thị. Đặc biệt, trong các dự án quy hoạch chi tiết: « Quy hoạch chung đô thị Pleiku đến năm 2020 tầm nhìn chiến lược phát triển đến năm 2050», các bản làng dân tộc đã được liệt kê danh sách và bảo tồn là một phần trong dự án quy hoạch phát triển chung đô thị « Bảo tồn làng trong phát triển quy hoạch đô thị » được coi là những yếu tố thúc đẩy đô thị hóa với môi trường xung quanh.Tuy nhiên, trong nhiều dự án quy hoạch trước đây, các bản làng dân tộc đã không được coi trọng hay đã hoàn toàn lù mờ, biến mất trong kế hoạch của các dự án. Đặc biệt, trong quá trình sự mở rộng thành phố, các yếu tố bản làng không được chú ý trong hầu hết trong các dự án mở rộng đô thị. Điều này đã gián tiếp tạo ra các mâu thuẫn, xung đột trong quá trình kết nối giữa các làng ở đô thị Pleiku.Nghiên cứu được bắt đầu bằng việc phân tích các văn bản hiện có để tạo ra một khung lý thuyết, để hiểu và xác định các yếu tố mang những đặc tính, bản sắc văn hóa của bản làng thông qua các nghiên cứu thiết kế quy hoạch truyền thống của dân tộc Jaraï thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên của Việt Nam, nghiên cứu các di sản của họ, cũng như các bản báo cáo, bản vẽ quy hoạch khác nhau trong sự phát triển các bản làng dân tộc. Bằng cách phân tích về cấu trúc văn hóa xã hội và di sản không gian của các bản làng, các yếu tố di sản của bản làng dân tộc truyền thống với những yếu tố đặc trưng, với một quan điểm được lồng ghép với các khái niệm khác nhau về bản sắc, đặc tính khác nhau của từng ngôi làng.Phần thứ hai của nghiên cứu là đánh giá sự thay đổi, biến đổi của các di sản bản làng trong quá trình đô thị hóa với các trường hợp các bản làng trong đô thị Pleiku. Nghiên cứu logic trong mối quan hệ giữa sự biến đổi về hình thái và biến đổi không gian được phân tích để hiểu rõ hơn và sự phá vỡ cấu trúc giữa các yếu tố của di sản làng bản.Công trình nghiên cứu này được hiểu, mô tả, ứng dụng để quản lý các di sản bản làng dân tộc, bằng cách phân tích các cơ chế, phối hợp các yếu tố khác của nó, các quy định bảo tồn được thiết lập quản lý bởi nhà nước và người dân làng, với các ứng dụng, các quy định đối với các di sản bản làng dân tộc thiểu số.

Page generated in 0.0715 seconds