• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 4
  • 2
  • 1
  • Tagged with
  • 5
  • 4
  • 4
  • 4
  • 3
  • 3
  • 3
  • 3
  • 3
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Untersuchungen zur Herstellung eines hydraulischen Bindemittels auf der Basis eines Rückstandes des Bergbaus von lateritischen Erzen

Korndörfer, Joachim. January 2000 (has links) (PDF)
Halle, Universiẗat, Diss., 2000.
2

Creating nano composite TiO2.Fe2O3/laterite material applying to treat arsenic compound in groundwater / Chế tạo vật liệu nano composite TiO2.Fe2O3/đá ong ứng dụng xử lý asen trong nước ngầm

Nguyen, Hoang Nam 25 August 2015 (has links) (PDF)
This article presents nano composite TiO2.Fe2O3/laterite materials, which were successfully prepared by hydrometallurgical method. The materials were modified using urea as the nitrogen source. The particles size of the materials is from 20-30 nanometers. The obtained materials can not only absorb arsenic compounds but also enhance the ability of converting As (III) or As (V) into Aso, which is removed from solution. Arsenic removal efficiency of these materials is high. Using sunlight in a hydraulic retention time, about 180 minutes, the arsenic value at the inflow was about 10 mg/L but the outflow was negligible. Covering TiO2.Fe2O3 nano on laterite have brought high economical efficiency, on one hand, it saved material and on the other hand, it can be continuously operated without the centrifugal separation of the nano material. / Bài báo này giới thiệu về phương pháp điều chế vật liệu nano TiO2.Fe2O3 biến tính nitơ được phủtrên đá ong bằng phương pháp thủy luyện. Vật liệu nano thu được có kích thước 20-30 nm. Vật liệu thu được không những có khả năng hấp phụ các hợp chất của asen mà còn có khả năng khử As (III) hoặc As (V) thành Asokhi được chiếu sáng. Sử dụng ánh sáng mặt trời chiếu vào hệ thống xử lý trong thời gian 180 phút có thể loại bỏ được gần như hoàn toàn asen ra khỏi nước mặc dù hàm lượng đầu vào là 10 mg/l. Việc phủ vật liệu TiO2.Fe2O3 nano lên đá ong đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, một mặt nó tiết kiệm được vật liệu, mặt khác, vật liệu có thể sử dụng một cách liên tục mà không cần phải tách bằng phương pháp ly tâm.
3

Removal of arsenic from contaminated groundwater using laterite, sand and ash: a case study in Son Dong commune, Hoai Duc district, Ha Noi

Nguyen, Quoc Bien, Tran, Hai Nam, Nguyen, Thi Hoang Ha 07 February 2019 (has links)
Arsenic (As) contaminated groundwater has been a major concern due to the negative impacts to exposed people. This research was conducted to assess and compare the removal efficiency of As from groundwater by laterite, sand, and ash. The experiment was carried out in 14 days in a household scale in Son Dong commune, Hoai Duc district, Ha Noi. Groundwater was pumped directly from a well and flowed through 20 cm (diameter) x 80 cm (length) columns. The initial As concentration in groundwater was 526 μg/L decreasing to an average of 189, 192 and 154 μg/L after being filtrated using sand, ash, and laterite, respectively. Average removal efficiency of sand, ash and laterite during the experiment was 63.3, 63.9, and 70.5%, respectively. Laterite had higher As removal efficiency may be due to higher content of goethite and kaolinite in this sorbent which resulted in better adsorption of As. The concentrations of As in the outflow water were higher than the allowable limit set by the national technical regulation on drinking water quality (QCVN 01:2009/BYT). Therefore, it requires higher volume of sorbents or additional treatment technologies for removal of As from groundwater. / Ô nhiễm asen (As) trong nước ngầm hiện nay là một vấn đề cấp bách đối với xã hội bởi những rủi ro tiềm ẩn với sức khoẻ con người. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá và so sánh khả năng hấp phụ As trong nước ngầm của đá ong, cát và tro. Thí nghiệm được tiến hành trong vòng 14 ngày đặt tại một hộ gia đình có nguồn nước ngầm bị ô nhiễm As thuộc xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Nước ngầm được bơm từ giếng và chảy qua các cột đựng vật liệu có đường kính và chiều dài lần lượt là 20 cm và 80 cm. Nồng độ As ban đầu là 526 μg/L đã giảm xuống còn 189, 192 và 154 μg/L sau khi lọc bằng cát, tro và đá ong. Hiệu suất xử lý As trung bình của cát, tro và đá ong lần lượt là 63,3, 63,9 và 70,5 μg/L. Đá ong xử lý As tốt hơn có thể do hàm lượng goethit và kaolinit cao hơn trong vật liệu hấp phụ này dẫn đến khả năng hấp phụ As tốt hơn. Tuy nhiên hàm lượng As trong nước đầu ra vẫn chưa đạt quy chuẩn cho nước uống (QCVN 01:2009/BYT). Do đó, cần tăng thêm lượng vật liệu hoặc kết hợp với các phương pháp khác để xử lý As hiệu quả hơn.
4

Sorption of heavy metals by laterite from Vinh Phuc and Hanoi, Vietnam

Nguyen, Hoang Phuong Thao, Nguyen, Thi Hoang Ha, Bui, Thi Kim Anh 07 January 2019 (has links)
This study was carried out to evaluate the sorption capacity of Pb, As, Cd, Zn, and Mn by laterite from Tam Duong District (Vinh Phuc Province) and Thach That District (Hanoi City). Laterite samples were exposed to different initial concentrations of heavy metals in solutions (2.5, 5.0, 10, 20, and 50 mg/l) at pH = 5.5 during 24 hours. The results demonstrated that sorption capacity of heavy metals was in the following order: Pb> As> Cd> Zn>Mn. The highest sorption capacity of Pb, As, Cd, Zn, and Mn of laterite from Tam Duong was 1553, 756, 397, 281, and 143 mg/kg, respectively and the highest removal efficiency was 94, 76, 70, 56 and 37%. The results indicated that laterite from Tam Duong District showed lower sorption capacity than that from Thach That District. The disparity sorption capacity of Pb, As, Cd, Zn, Mn between laterite from Thach That and Tam Duong was 10.3–11.6, 11.9–17.9, 11.5–13.7, 9.5–17.6, and 11.1–14.3%, respectively. Laterites from Tam Duong and Thach That are a promising environmental material which can be used in the removal of heavy metals from wastewater. / Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng hấp phụ Pb, As, Cd, Zn, và Mn bởi laterit đá ong khu vực huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) và huyện Thạch Thất (Hà Nội). Mẫu đá ong được tiến hành thí nghiệm trong các dung dịch có hàm lượng kim loại nặng ban đầu khác nhau (2,5; 5,0; 10; 20 và 50 mg/l) tại pH=5,5 trong 24 giờ. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ hấp phụ kim loại nặng bởi laterit đá ong lần lượt là Pb> As> Cd> Zn>Mn. Dung lượng hấp phụ Pb, As, Cd, Zn và Mn cao nhất của laterit Tam Dương lần lượt là 1553, 756, 397, 281 và 143 mg/kg và hiệu suất hấp phụ cao nhất lần lượt là 94, 76, 70, 56 và 37%. Dung lượng hấp phụ kim loại nặng của laterit huyện Tam Dương thấp hơn khu vực huyện Thạch Thất. Sự chênh lệch về dung lượng hấp phụ Pb, As, Cd, Zn và Mn giữa laterit Thạch Thất và laterit Tam Dương lần lượt là 10,3–11,6; 11,9–17,9; 11,5– 13,7; 9,5–17,6 và 11,1–14,3%. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy đá ong khu vực huyện Tam Dương và Thạch Thất là vật liệu hấp phụ tiềm năng phục vụ ứng dụng trong xử lý nước thải bị nhiễm kim loại nặng.
5

Creating nano composite TiO2.Fe2O3/laterite material applying to treat arsenic compound in groundwater: Research article

Nguyen, Hoang Nam 25 August 2015 (has links)
This article presents nano composite TiO2.Fe2O3/laterite materials, which were successfully prepared by hydrometallurgical method. The materials were modified using urea as the nitrogen source. The particles size of the materials is from 20-30 nanometers. The obtained materials can not only absorb arsenic compounds but also enhance the ability of converting As (III) or As (V) into Aso, which is removed from solution. Arsenic removal efficiency of these materials is high. Using sunlight in a hydraulic retention time, about 180 minutes, the arsenic value at the inflow was about 10 mg/L but the outflow was negligible. Covering TiO2.Fe2O3 nano on laterite have brought high economical efficiency, on one hand, it saved material and on the other hand, it can be continuously operated without the centrifugal separation of the nano material. / Bài báo này giới thiệu về phương pháp điều chế vật liệu nano TiO2.Fe2O3 biến tính nitơ được phủtrên đá ong bằng phương pháp thủy luyện. Vật liệu nano thu được có kích thước 20-30 nm. Vật liệu thu được không những có khả năng hấp phụ các hợp chất của asen mà còn có khả năng khử As (III) hoặc As (V) thành Asokhi được chiếu sáng. Sử dụng ánh sáng mặt trời chiếu vào hệ thống xử lý trong thời gian 180 phút có thể loại bỏ được gần như hoàn toàn asen ra khỏi nước mặc dù hàm lượng đầu vào là 10 mg/l. Việc phủ vật liệu TiO2.Fe2O3 nano lên đá ong đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, một mặt nó tiết kiệm được vật liệu, mặt khác, vật liệu có thể sử dụng một cách liên tục mà không cần phải tách bằng phương pháp ly tâm.

Page generated in 0.0506 seconds