Spelling suggestions: "subject:"arganic fertilisation"" "subject:"0rganic fertilisation""
1 |
Use of bio-waste as fertiliser for the protected vegetable cultivationBöhme, Michael Henry 22 February 2019 (has links)
The number of biogas plants in Germany is increasing from 3,711 in 2007 to 8,075 in 2016. In these biogas plants, it occurred more than 50 Mt digestate. Therefore, several investigations are started to use digestate as organic fertiliser mostly for field crop cultivation. Experiment with tomatoes was carried out were digestate was used as a supplement to the growing media in an amount of 5%, 15%, and 25%, compared with a treatment of mineral fertiliser and lupine wholemeal. The tomato yield was highest in the treatment with mineral fertilisation, the yield with 25% digestate was only a little lower. More experiments are necessary for particular regarding the amount and frequency of fertilization with digestate from biogas plants. In Germany and in Vietnam the number of sheep flocks is increasing, high amounts of uncleaned sheep wool are available. Because of the high amount of nutrients - especially nitrogen -, sheep wool pellets could be used as multi-functional fertiliser in vegetable cultivations. Four types of sheep wool pellets have been tested in protected cultivation. Tomatoes were cultivated in a greenhouse using substrate culture with perlite, bark compost, sheep wool slabs, respectively, and sheep wool pellets as fertiliser. Best growth and highest yield for tomatoes were obtained using pine bark and perlite as a substrate, both fertilised with sheep wool pellets. Based on the results of the yield and the analyses of the nutrient content in plants it seems that sheep wool pellets can be used, for the cultivation of vegetables in greenhouses. / Số lượng các nhà máy biogas tại CHLB Đức tăng từ 3.711 năm 2017 lên 8.075 năm 2016. Các nhà máy biogas sản sinh ra hơn 50 triệu tấn chất thải. Vì vậy đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến sử dụng nguồn chất thải này làm phân bón hữu cơ cho canh tác nông nghiệp. Thí nghiệm với cà chua sử dụng chất thải biogas làm chất bổ sung dinh dưỡng cho giá thể trồng cây theo các tỷ lệ 5%, 15% và 25% đối chứng với công thức sử dụng phân hóa học và bột nguyên vỏ họ đậu. Năng suất cà chua thu được từ các công thức bổ sung chất thải biogas đều cao hơn đối chứng, chỉ có công thức bổ sung 25% có năng suất thấp hơn. Tuy nhiên vẫn cần có những nghiên cứu tiêp theo về lượng và tần xuất sử dụng bón phân với chất thải từ nhà máy biogas. Ở Đức và ở Việt Nam số lượng đàn cừu đang tăng lên, một lượng lớn lông cừu phế phẩm phát sinh. Với hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt là nitơ, viên nén từ lông cừu phế phẩm có thể sử dụng làm phân bón đa chức năng cho trồng trọt. Nghiên cứu đã sử dụng 4 loại viên nén lông cừu làm phân bón trong điều kiện trồng có kiểm soát. Cà chua được trồng trong nhà kính với 3 loại giá thể là perlite, vỏ cây thông đã ủ hoai, thảm lông cừu với phân bón là viên nén từ lông cừu phế phẩm. Năng suất cao nhất và đem lại sinh trưởng tốt nhất cho cây cà chua là công thức sử dụng vỏ cây thông và perlite. Dựa trên kết quả về năng suất và phân tích dinh dưỡng trong cây và sản phẩm, nghiên cứu cho thấy sự phù hợp của viên nén từ lông cừu phế phẩm làm phân bón cho canh tác rau trong nhà kính.
|
2 |
Phytoremediation potential of sweet sorghum in mercury-contaminated soilDauda, Idris Oladimeji 10 1900 (has links)
The continuity of the menace of mercury (Hg) is due to the continuous production and use of Hg and Hg containing products. Toxicity is just an outfall of use and exposure. Anthropogenic activities such as coal combustion and artisanal and small-scale gold mining have led to increasing Hg contamination and is the major source of Hg pollution into the environment that needs to be remediated. This study aimed to assess the phytoextraction capability of sweet sorghum (Sorghum bicolor) under different fertiliser treatments in Hg-contaminated soil. The potted experiment in a controlled environment included control S. bicolor and three phytoremediation treatments, i.e., Hg only; the addition of 4:1 green compost and; the addition of 0.2% NPK fertiliser. There were conspicuous signs of Hg phytotoxicity in plants with Hg only, namely wilting, senescent, inhibition of growth, and photosynthesis. There was stunted growth, but healthy plants observed in the treatment with the addition of green compost towards the end (day 60) of exposure. However, S. bicolor grew well until the last day of exposure in the treatment with the addition of 0.2% NPK fertiliser. Thus, this treatment showed the most effective phytoextraction potential of S. bicolor in Hg-contaminated soil. The effectiveness of S. bicolor in reducing the level of mercury was best assessed in the Hg bioavailable concentration in the spiked soil in which the Hg + NPK treatment has the lowest (0.77 mg kg−1). That resulted in the highest uptake (84.31%) percentage of Hg concentration recorded in the treatment with the addition of 0.2% NPK fertiliser compared to the other two treatments. The results suggest that the proportion of phosphate in the NPK fertiliser used, plays a huge role in the phytoextraction of Hg in the contaminated soil by S. bicolor. The Translocation Factor (TF) and Bioconcentration Factor (BCF), although higher within Days 20 and 40, was greater than 1 at the end of the exposure period suggesting a high probability that Hg was significantly transferred to the aerial parts of the plants. This is regarded as typical hyperaccumulator plant species. While S. bicolor was able to reduce the level of Hg in all three treatments, Hg + NPK treatment gave overall best results in physiological growth, the uptake, and reducing the level of Hg bioavailable in the spiked soil in terms of the effectiveness of phytoremediation method. / Environmental Sciences / M. Sc. (Environmental Science)
|
Page generated in 0.0581 seconds