• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 3
  • 1
  • Tagged with
  • 3
  • 3
  • 3
  • 3
  • 3
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Study on treatment of domestic wastewater of an area in Tu Liem district, Hanoi, by water hyacinth / Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt tại một khu dân cư thuộc quận Từ Liêm, Hà Nội, bằng Bèo lục bình

Pham, Khanh Huy, Nguyen, Pham Hong Lien 09 December 2015 (has links) (PDF)
Domestic wastewater is one of the most interested environmental issues in Vietnam, especially in big cities and suburban residential areas. Most of the wastewater was not treated in the right way before discharging to environment. In this research, the author used water hyacinth as a main aquatic plant in aquatic pond model to treat wastewater. The experiment was operated continuously in 1 year with hydraulic retention time (HRT) is 11 and 18 days. Hydraulic loading rate (HRL) is 300 and 500 m3/ha/day, respectively. Treatment efficiency of the model for TSS is 90% (remaining 6 -12mg/l); COD, BOD5 is 63 - 81% (remaining 10 - 48mg/l); TP is 48 – 50% (remaining 3.5 - 9.8mg/l); TKN is 63 - 75% (remaining 8 - 17mg/l). Polluted parameters in effluent were lower than A and B levels of Vietnam standard QCVN 14: 2008/BTNMT and QCVN 40: 2011/BTNMT. The doubling time of water hyacinth in summer is 18days, and in autumn and winter is 28.5 days. Experiment results showed that we can use water hyacinth in aquatic pond to treat domestic wastewater with medium scale. We can apply this natural treatment method for residential areas by utilizing existing natural ponds and abandoned agricultural land with capacity up to 500m3/ha day. However, to get better efficiency we should combine with other aquatic plant species to treat wastewater and improve environmental landscape. / Nước thải – xử lý nước thải sinh hoạt hiện đang là một trong những vấn đề môi trường được quan tâm tại Việt Nam nhất là tại các thành phố lớn và các khu dân cư. Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đúng cách trước khi thải ra môi trường. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình hồ thủy sinh và sử dụng cây Bèo lục bình để xử lý nước thải sinh hoạt của một khu dân thuộc huyện Từ Liêm, tại khu vực này nước thải bị thải trực tiếp vào sông Nhuệ. Thực nghiệm đã được tiến hành trong khoảng thời gian một năm, trải qua các mùa của khu vực miền Bắc với hai chế độ vận hành HRT là 18 và 11 ngày, tương ứng với tải trọng thủy lực HRL là 300 và 500 m3/ha/ngày. Kết quả cho thấy mô hình thủy sinh sử dụng cây bèo lục bình cho kết quả tốt, hiệu suất xử lý với các chất ô nhiễm đạt được như sau: chất rắn lơ lửng đạt 90%, COD, BOD5 đạt 63 - 81%, Phốt pho tổng giảm tới 48 -50%, Nitơ tổng giảm tới 63 - 75%. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải đầu ra của mô hình đều thấp hơn ngưỡng A và B của các tiêu chuẩn QCVN 14: 2008/BTNMT và QCVN 40: 2011/BTNMT. Bên cạnh đó tác giả cũng đã xác định định được tốc độ sinh trưởng của cây bèo tại khu vực miền Bắc là 18 ngày vào mùa hè và 28.5 ngày vào mùa thu đông. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng bèo lục bình để xử lý nước thải sinh hoạt, với qui mô vừa và nhỏ và nên áp dụng cho các khu vực ven đô, nông thôn nơi có diện tích đất rộng hoặc tại các hồ sinh thái của các khu đô thị. Tuy nhiên, để hiệu quả tốt hơn ta cần kết hợp với nhiều loại thực vật thủy sinh khác để ngoài tác dụng xử lý nước thải mà còn tạo cảnh quan môi trường xung quanh.
2

Enhancing biogas production by anaerobic codigestion of water hyacinth and pig manure

Tran, Sy Nam, Le, Ngoc Dieu Hong, Huynh, Van Thao, Nguyen, Huu Chiem, Le, Hoang Viet, Ingvorsen, Kjeld, Nguyen, Vo Chau Ngan 07 January 2019 (has links)
The characteristics of anaerobic batch co-digestion of water hyacinth (WH) with pig manure (PM) under seven mixing ratio 100%WH; 80%WH : 20%PM; 60%WH : 40%PM; 50%WH : 50%PM; 40%WH : 60%PM; 20%WH : 80%PM and 100%PM were investigated, each treatment was conducted in five replications with daily loading rate at 1 gVS.L-1.day-1. During the anaerobic digestion process of 60 days, maximum biogas production occurred in two periods, the first stage from 12- 22 days and second stage from 30 - 35 days. The maximum daily biogas productions from each stage were 17.2 L.day-1 and 15.1 L.day-1, respectively. The cumulative biogas production varied between 60 L (100%PM) and 360 L (60%WH : 40%PM). The results showed that the biogas yields of co-digestion 40- 80%WH were higher from 34.6 to 56.1% in comparison with 100%PM and from 109 to 143% in comparison with 100%WH. When mixing with WH, treatments were received more methane and the methane contents were higher than 45% (v/v) that good for energy using purposes. / Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát khả năng gia tăng lượng khí sinh học khi tiến hành đồng phân hủy yếm khí lục bình (WH) và phân heo (PM) ở các tỉ lệ phối trộn khác nhau gồm 100%WH; 80%WH : 20%PM; 60%WH : 40%PM; 50%WH : 50%PM; 40%WH : 60%PM; 20%WH : 80%PM và 100%PM. Các nghiệm thức được nạp lượng nguyên liệu là 1 gVS.L-1.ngày-1 và bố trí lặp lại 5 lần. Theo dõi quá trình phân hủy của các nghiệm thức trong 60 ngày ghi nhận có 2 khoảng thời gian lượng khí sản sinh nhiều nhất - giai đoạn 1 từ ngày 12 đến 22, giai đoạn 2 từ ngày 30 đến 35. Lượng khí sản sinh cao nhất tương ứng trong mỗi giai đoạn là 17.2 L.ngày-1 và 15.1 L.ngày-1. Lượng khí tích lũy trong suốt thời gian thí nghiệm ghi nhận thấp nhất ở nghiệm thức 100%PM đạt 60 L, và cao nhất ở nghiệm thức 60%WH : 40%PM đạt 360 L. Năng suất khí sinh ra của các nghiệm thức phối trộn lục bình từ 40 đến 80% cao hơn từ 34,6 đến 56,1% so với nghiệm thức 100%PM và cao hơn từ 109% đến 143% so với nghiệm thức 100%WH. Hàm lượng mê-tan sinh ra từ các nghiệm thức có phối trộn lục bình ổn định trong khoảng > 45% đảm bảo nhiệt lượng cho nhu cầu sử dụng năng lượng.
3

Study on treatment of domestic wastewater of an area in Tu Liem district, Hanoi, by water hyacinth: Research article

Pham, Khanh Huy, Nguyen, Pham Hong Lien 09 December 2015 (has links)
Domestic wastewater is one of the most interested environmental issues in Vietnam, especially in big cities and suburban residential areas. Most of the wastewater was not treated in the right way before discharging to environment. In this research, the author used water hyacinth as a main aquatic plant in aquatic pond model to treat wastewater. The experiment was operated continuously in 1 year with hydraulic retention time (HRT) is 11 and 18 days. Hydraulic loading rate (HRL) is 300 and 500 m3/ha/day, respectively. Treatment efficiency of the model for TSS is 90% (remaining 6 -12mg/l); COD, BOD5 is 63 - 81% (remaining 10 - 48mg/l); TP is 48 – 50% (remaining 3.5 - 9.8mg/l); TKN is 63 - 75% (remaining 8 - 17mg/l). Polluted parameters in effluent were lower than A and B levels of Vietnam standard QCVN 14: 2008/BTNMT and QCVN 40: 2011/BTNMT. The doubling time of water hyacinth in summer is 18days, and in autumn and winter is 28.5 days. Experiment results showed that we can use water hyacinth in aquatic pond to treat domestic wastewater with medium scale. We can apply this natural treatment method for residential areas by utilizing existing natural ponds and abandoned agricultural land with capacity up to 500m3/ha day. However, to get better efficiency we should combine with other aquatic plant species to treat wastewater and improve environmental landscape. / Nước thải – xử lý nước thải sinh hoạt hiện đang là một trong những vấn đề môi trường được quan tâm tại Việt Nam nhất là tại các thành phố lớn và các khu dân cư. Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đúng cách trước khi thải ra môi trường. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình hồ thủy sinh và sử dụng cây Bèo lục bình để xử lý nước thải sinh hoạt của một khu dân thuộc huyện Từ Liêm, tại khu vực này nước thải bị thải trực tiếp vào sông Nhuệ. Thực nghiệm đã được tiến hành trong khoảng thời gian một năm, trải qua các mùa của khu vực miền Bắc với hai chế độ vận hành HRT là 18 và 11 ngày, tương ứng với tải trọng thủy lực HRL là 300 và 500 m3/ha/ngày. Kết quả cho thấy mô hình thủy sinh sử dụng cây bèo lục bình cho kết quả tốt, hiệu suất xử lý với các chất ô nhiễm đạt được như sau: chất rắn lơ lửng đạt 90%, COD, BOD5 đạt 63 - 81%, Phốt pho tổng giảm tới 48 -50%, Nitơ tổng giảm tới 63 - 75%. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải đầu ra của mô hình đều thấp hơn ngưỡng A và B của các tiêu chuẩn QCVN 14: 2008/BTNMT và QCVN 40: 2011/BTNMT. Bên cạnh đó tác giả cũng đã xác định định được tốc độ sinh trưởng của cây bèo tại khu vực miền Bắc là 18 ngày vào mùa hè và 28.5 ngày vào mùa thu đông. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng bèo lục bình để xử lý nước thải sinh hoạt, với qui mô vừa và nhỏ và nên áp dụng cho các khu vực ven đô, nông thôn nơi có diện tích đất rộng hoặc tại các hồ sinh thái của các khu đô thị. Tuy nhiên, để hiệu quả tốt hơn ta cần kết hợp với nhiều loại thực vật thủy sinh khác để ngoài tác dụng xử lý nước thải mà còn tạo cảnh quan môi trường xung quanh.

Page generated in 0.0665 seconds