Return to search

Le commerce ambulant : une économie populaire (le cas de la capitale Hanoï au Vietnam) / Street vendors : a popular economy (case study of Hanoï capital, Vietnam) / Hàng rong : kinh tế đại chúng

La gestion du commerce ambulant est un défi dans les pays en développement en général et au Vietnam en particulier. Grâce à la combinaison entre la méthode qualitative et celle quantitative, cette recherche a montré que l’urbanisation et les insuffisances des activités agricoles ont poussé les paysans à entrer dans le commerce ambulant pour s’assurer une vie correcte. Les habitudes quotidiennes, notamment de consommation, des citadins contribuent aussi à renforcer le besoin de commerce ambulant. De plus, la recherche a également montré que le commerce ambulant est un type de commerce ancien, qui existait dès la période féodale et se maintient dans le temps présent. Actuellement, le nombre de marchands ambulants est nombreux et leurs profils sont très variés selon que le critère de caractérisation choisi est le modèle de migration, les sortes de marchandises impliquées, la façon de travailler, etc. Comparé au reste du secteur informel, le commerce ambulant a des caractéristiques notables : la plupart des marchands ambulants sont des femmes, le niveau d’activité est peu élevé et assure la survie, la participation à ce commerce est donc une contrainte plutôt qu’un choix. Le commerce ambulant est une activité commerciale à laquelle ont part toutes les couches de la société (c’est une économie populaire), cependant les autorités publiques ne lui rendent pas pleinement justice. C’est pourquoi les marchands ambulants sont en position de faiblesse dans le cadre de l’« économie de trottoir », ils sont placés devant la nécessité d’utiliser sans cesse des « tactiques » et d’exploiter les interstices socio-spatiaux pour exercer leurs activités. / The management of street vendors is a challenge in the developing world in general and Vietnam in particular. Combining qualitative and quantitative research methods, it has been possible to show that the process of urbanization and the decay of earnings from agriculture are the reasons why farmers participate in street trade: to escape from poverty. The urban habits of living and of spending are also responsible for the demand for street vendors. Besides, the study also points out that street trade is a long-standing commercial business that has always been there from the feudal period on to the present day. There are a considerably high number of street vendors in Hanoi and their portraits are diverse depending on the criteria chosen to evaluate them: migration patterns, types of goods, mode of operation, etc. Compared to the rest of the informal sector, street trade stands out inasmuch as most of the vendors are women, their activity goes on a small scale and aims at keeping oneself out of need, so the embarking on this kind of trade results more from coercion than choice. Everyone in the population becomes involved in street hawking at one time or another (it is a popular economy), however this branch of activity is being unfairly treated by the government. This is why street vendors can be considered as less advantaged people in the "sidewalk economy". They always have to use "tactics" and find loopholes in the social space to operate / Quản lý hoạt động buôn bán rong (hàng rong) đang là một thách thức trong những nướcđang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Nghiên cứu xã hội học này có mục đích cải thiệnnhững nhận thức về hàng rong, để từ đó áp dụng những chính sách phù hợp. Nghiên cứu được tiếnhành trong phạm vi thủ đô Hà Nội, xoay quanh câu hỏi : những yếu tố nào tác động khiến các cánhân tham gia và duy trì hoạt động buôn bán rong ở đô thị hiện nay?Thông qua việc kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, nghiên cứu đãchỉ ra rằng quá trình đô thị hóa và những hạn chế trong hoạt động sản xuất nông nghiệp đã khiếnngười nông dân phải tham gia hoạt động buôn bán rong để đảm bảo cuộc sống. Những thói quensinh hoạt, tiêu dùng của người dân thủ đô cũng góp phần thúc đẩy những nhu cầu về hàng rong.Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hàng rong là một hình thức thương mại lâu đời, nó tồn tạiliên tục từ giai đoạn phong kiến đến nay. Số lượng người bán hàng rong ở Hà Nội hiện nay đôngđảo và chân dung của họ thì rất đa dạng nếu xem xét đến các yếu tố như mô hình di cư, chủng loạihàng hóa, phương thức hoạt động, v.v. So với phần còn lại của khu vực phi chính thức, hàng rongcó những đặc trưng nổi bật như: đa phần người bán hàng rong là phụ nữ, quy mô hoạt động nhỏ cótính chất mưu sinh, vì thế sự tham gia vào hoạt động này mang tính chất ép buộc hơn là sự lựachọn. Hàng rong là hoạt động kinh tế cho tất cả mọi người (một nền kinh tế đại chúng) tuy nhiênnó còn đang bị đối xử thiếu công bằng từ phía chính quyền. Vì vậy, những người bán hàng rongnhư những người yếu thế trong nền “kinh tế vỉa hè”, họ luôn phải sử dụng những “mưu mẹo” vàtận dụng những kẽ hở trong không gian-xã hội để hoạt động.

Identiferoai:union.ndltd.org:theses.fr/2017USPCC055
Date30 January 2017
CreatorsNguyen, Tuan minh
ContributorsSorbonne Paris Cité, Vidal, Dominique, Razafindrakoto, Mireille
Source SetsDépôt national des thèses électroniques françaises
LanguageFrench
Detected LanguageUnknown
TypeElectronic Thesis or Dissertation, Text, Image

Page generated in 0.0025 seconds