• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 1
  • 1
  • 1
  • Tagged with
  • 2
  • 2
  • 2
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Lietuvos medynų CO2 pasisavinimo ekonominė analizė / The Economical Analysis of CO2 Sequestration in Lithuania’s Forest Stands

Lapinskas, Marius 16 June 2006 (has links)
Study object. Forest stands in Lithuania: pine, spruce, birch, aspen, black alder, grey alder, oak, ash and others. Study aim. To estimate CO2 sequestration, to evaluate and to analyze its dependency on the main tree species, mean annual increment, age. Methodology. The estimations were made according to formulas stated in book “Algorithm of forest resources reproduction model (1984)”. The formulas allow to calculate CO2 stock per hectare in differrent tree species stands according to annual increment. Also by using Willis&Benson method and data based on calculations made by State Forest Survey Institute according to “IPCC Good Practice Guidance for LULUCF” methodology. Results. The biggest amount of CO2 is sequestrated in deciduous forest stands: by Zubas et al. method – 17,5 t/ha/year (coniferous – 14,2 t/ha/year); by Willis&Benson method – 10,3 t/ha/year (coniferous – 8,8 t/ha/year); by IPCC Good Practice Guidance for LULUCF method – 8,8 t/ha/year (coniferous – 7,4 t/ha/year). The age classes where annual increment is the highest sequestrate more CO2 than the ones with a lower annual increment. The total estimated value for the sequestrated CO2 of year 2002 in all the forest stands in Lithuania are as stated: by Zubas et al. method – 2,9 mill. Lt; by Willis&Benson method – 1,8 mill. Lt and by IPCC Good Practice Guidance for LULUCF method – 1,5 mill. Lt. For the warmhouse effect reduction the most valuable are tree species with the least economical value of wood... [to full text]
2

Mapping biomass and carbon stock of forest by remote sensing and GIS technology at Bach Ma National Park, Thua Thien Hue province

Nguyen, Hoang Khanh Linh, Nguyen, Bich Ngoc 10 December 2018 (has links)
The objective of this study is to build biomass and carbon stock map at several type of forest in Bach Ma National Park, Thua Thien Hue province. To accomplish that goal, field survey was accompanied with the interpretation result of remote satellite imagery in the GIS to determine biomass and carbon stock accumulation of forest. Landsat 8 satellite image year 2014 at 15 meters resolution was used for the analysis and classification of forest status. The results showed that the rich forest had the biggest amount biomass reserve in comparison with medium and restoration forest. It indicated that estimated biomass of rich forest was 144.16 tons/ha; meanwhile, biomass of medium and restoration forest was reached at 43.17 tons/ha and 20.31 tons/ha, respectively. It means that the total biomass of rich forest was approximately three times as the total biomass of medium forest and seven times compared to restoration forest. Based on estimated biomass map, carbon stock map at Bach Ma National Park was calculated. The carbon stock reserve of differential forest types was unequal and considerable disparity between the rich forest and the rest. Carbon stock of rich forest was 264.53 tons/ha, which was higher nearly three times than medium forest and nearly seven times than restoration forest. The determination of biomass and carbon stock map from tree layer not only contributes to understand the status of forest conditions, but also provide a strategy in reducing emissions and adaptation to climate change. In addition, the research results could be the scientific reference for trade sell carbon certificates in the commercial market within the country and globally. / Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng được bản đồ sinh khối và trữ lượng cacbon của tầng cây gỗ tại một số trạng thái rừng thuộc vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Để thực hiện được mục tiêu đó, nghiên cứu đã phối hợp kết quả phân loại ảnh với số liệu điều tra thực địa trong GIS để xác định sinh khối rừng, trữ lượng carbon tích lũy của tầng cây gỗ ở các trạng thái rừng thuộc vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ảnh vệ tinh landsat 8 năm 2014 có độ phân giải 15 mét được sử dụng để phân tích và phân loại hiện trạng rừng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trạng thái rừng giàu có sinh khối lớn hơn nhiều so với 2 trạng thái rừng còn lại, tổng sinh khối ước tính là144,16 tấn/ha. Sinh khối rừng trung bình đạt 43,17 tấn/ha, còn sinh khối rừng của rừng phục hồi là 20,31 tấn/ha. Tổng sinh khối rừng giàu xấp xỉ gấp 3 lần so với rừng trung bình và gấp 7 lần so với rừng phục hồi. Đối với trữ lượng carbon của các trạng thái rừng không đồng đều nhau và có sự chênh lệch khá lớn giữa rừng giàu và các trạng rừng còn lại. Trữ lượng carbon của rừng giàu là 264,53 tấn/ha cao hơn gần gấp 3 so với rừng trung bình và gấp gần 7 lần so với rừng phục hồi. Kết quả việc xác định sinh khối và trữ lượng carbon tầng cây gỗ của các trạng thái rừng cung cấp cơ sở khoa học và tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán chứng chỉ carbon trên thị trường thương mại trong phạm vi quốc gia và toàn cầu.

Page generated in 0.0472 seconds