Spelling suggestions: "subject:"colitic policy"" "subject:"anolitic policy""
1 |
Accès, pratiques et usages des technologies d’information et de la communication en éducation au sein de l’espace francophone : études de cas réalisées au Viêt Nam, en Moldavie, au Burkina-Faso et en République Démocratique du Congo / Access, practice and use of information and communication technologies in education within the francophone zone : cases studies in Vietnam, Moldova, Burkina-Faso and the Democratic Republic of Congo / Acces, practici și utilizări ale tehnologiei informației și comunicației în domeniul educației, în cadrul spațiului francofon : studii de caz realizate în Vietnam, Republica Moldova, Burkina Faso și Republica Democratică Congo / Tiếp cận, thực hành và sử dụng Công nghệ thông tin trong giáo dục ở không gian Pháp ngữ : nghiên cứu trường hợp ở Việt Nam, Moldavie, Burkina-Faso và Cộng hòa Dân chủ CongoThibeault, Eric-Normand 20 November 2014 (has links)
La thèse questionne les facteurs permettant la pratique et l’usage des technologies numériques en soutien à la scolarisation dans le domaine des technologies éducatives au niveau des écoles secondaires. A partir d’un regard croisé entre différents terrains de l’espace francophone et s’appuyant sur les pratiques, le chercheur analyse des éléments comparatifs dans le secteur des technologies de l’information et de la communication (TIC) en éducation entre les pays suivants : le Viêt Nam, la Moldavie, le Burkina-Faso et la République Démocratique du Congo. Un regard croisé permet de comparer les conditions influençant l’usage des TIC au sein de la Francophonie institutionnelle. La recherche s’inscrit dans le cadre d’une thèse de doctorant menée au sein de Laboratoire Éducation et Apprentissage (ea 4071) à l’université Paris René Descartes et présente les résultats de quatre études de cas effectuées de 2010 à 2013 auprès d’élèves (n = 3 236) et des enseignants (n = 467) des pays ciblés membres de l’Organisation internationale de la Francophonie (OIF). Le chercheur décrypte les données collectées en liens aux conditions d’accès, aux pratiques et à l’usage des technologies numériques dans les établissements du niveau secondaire. La recherche a été effectuée par questionnaire pour collecter les données quantitatives. Le chercheur a également eu recours aux groupes d’entretien focalisé pour colliger les données qualitatives. La démarche croise, la territorialité du phénomène d’usage des technologies numériques en soutien à l’apprentissage en milieu éducatif. En Moldavie et au Viêt Nam, la recherche a porté une attention particulière à l’analyse de l’usage des TIC en soutien à l’enseignement et à l’apprentissage du français langue étrangère (FLE). Le champ de la recherche se situe dans l’espace Francophone, dans sa diversité et sa pluralité. Nous analyserons les évolutions et tenterons d’expliquer les raisons des retards pour certains pays ainsi que les nombreux obstacles d’accès aux TIC. Nous chercherons à jeter les voiles de l’usage des TIC dans des contextes qui semblent austères. Les résultats de l’enquête dévoilent que la démarche d’appropriation des TIC par les professeurs de français connaît un processus qui semble s’accroître au Viêt Nam et en Moldavie. Il ressort des pratiques contrastées lorsque l’on croise les résultats des enquêtes. L’analyse de l’accès aux outils informatiques et leur intégration en classe révèlent que les usages sont nettement plus soutenus par les enseignants dans les pays de l’est de l’Europe (Moldavie) et en Asie (Viêt Nam) par rapport aux pratiques observées sur le continent Africain (plus spécifiquement au Burkina-Faso et en République Démocratique du Congo). Enfin, une étude de cas a été menée au sein des espaces publics numériques : Maisons des savoirs de la Francophonie. / The thesis questions the different elements which allows the practice and use og Information and Communication Technologies in educational teaching in secondary schools. From a cross analysis between different fields within the francophone space and by leaning on the educational practices, the rechearcher analyses the comparing elements in the ICT sector in education between the following countries : Vietnam, Moldavia, Burkina-Faso and the Democratic Republic of Congo. A cross analysis allows the comparasion between the different inflencing conditions in the practices and use of the ICTs within the environment composing the diversity of the institutional Francophonie. The research has taken place during a doctorac theses at the Laboratoire Education et Apprentissage (ea 4071) at the Pris René Descartes university and presents the results of four case studies done between 2010 and 2013 with students (n=3236) and teachers (n=467) in target countries within members of the Organisation international de la Francophonie (OIF). The researcher analyze the data that has been collected related to the conditions of access, practises and the use of digital technologies in the secondary school level. The research has be done by questionnaires in order to collect the quantitative data. The researcher has also used focalized group interviews in order to collect quanlitativ data. The compared approach, the territoriality of the phenomenon of the use of digital technology as a support in an educational learning environment. In Moldavia and i Vietnam, the research has paid special attention to the analysis ot het use of ICT as a support in teaching and learning French as a second language, français langue étrangère (FLE). The research fiel is situated within the Francohpone space, with all its diversity and plurality. We analyse the evolution and seek to explain the reasons for the delays of certain countries as well as numerous obstacles to ICT access. We seek to reveal the use of ICT in austere contexts. The results reveal that the CTI appropriation process by French teachers is a growing process in Vietnam and Moldavia. Contrasting practices are standing out when crossing the survey results. The analysys of access to IT tools and the integration in teaching reveals that the user is significantly more sustained by teachers in eastern Europe (Moldavia) and Asia (Vietnam) as to practices on the African continent (specificity Burkina-Faso and the Democratic Republic of Congo). Finally, a study has been done within the public digital space as Multimedia center named : Maisons des savoirs de la Francophonie. / Teza examinează factorii care permit practica și utilizarea tehnologiei digitale pentru susținerea școlarizării, în domeniul tehnologiilor educaționale din școlile de nivel secundar. Plecând de la o nouă perspectivă între diverse teritorii din lumea francofonă și bazându-se pe practicile din mediul educațional, cercetătorul analizează elementele comparative din domeniul tehnologiilor de informație și a comunicațiilor (TIC) în domeniul educației dintre următoarele țări : Vietnam, Moldova, Burkina Faso și Republica Democrată Congo. O nouă perspectivă permite compararea condițiilor care influențează utilizarea TIC în zona care constituie diversitatea Francofoniei instituționale. Cercetarea este parte a unei teze de doctorat din cadrul Laboratorului de Educație și Învățământ (ea 4071) la Universitatea Paris René Descartes și prezintă rezultatul a patru studii de caz efectuate între 2010 și 2013 pe lângă elevii (n=3 236) și profesori (n=467) din țările vizate, membre ale Organizației Internaționale a Francofoniei (OIF). Cercetătorul decriptează informațiile culese cu privire la condițiile de acces, practicile și utilizarea tehnologiei digitale pentru școli la nivel secundar. Cercetarea a fost efectuată printr-un chestionar pentru a culege datele cantitative. Cercetătorul a recurs de asemenea la focus-grupuri pentru a colecta date calitative. Noua abordare combină teritorialitatea fenomenului de utilizare a tehnologiei digitale susținând sistemul educațional. În Moldova și în Vietnam, studiul a acordat o atenție deosebită analizei utilizării TIC pentru susținerea predării și a învățării limbii franceze ca limbă străină (FLE). Domeniul cercetării este în spațiul Francofon, în diversitatea și pluralitatea acestuia. Vom analiza evoluțiile și vor încerca să explicăm motivele întârzierii în anumite țări, precumși numeroasele obstacole de acces la TIC. Vom încerca să influențăm utilizarea TIC în contexte care par a fi austere. Rezultatele cercetării arată că demersul de familiarizare cu TIC a profesorilor de franceză prezintă o creștere în Vietnam și Moldova. Acest lucru reiese din practicile contrastante în momentul în care sunt comparate rezultatele cercetărilor. Analiza accesului la mijloacele informatice și integrarea acestora în clasă arată faptul că utilizările sunt mult mai susținute de către profesorii din țările din estul Europei (Moldova) și Asia (Vietnam) decât din Africa (mai specific în Burkina-Faso și Republica Democratică Congo). În plus, s-a făcut un studiu de caz în cadrul spațiilor publice numerice : Maisons des savoirs de la Francophonie. / Luận văn đặt vấn đề về những nhân tố cho phép thực hành và sử dụng công nghệ số hỗ trợ dạy học trong lĩnh vực công nghệ giáo dục ở khối trung học. Từ một góc nhìn chéo giữa nhiều vùng miền khác nhau của không gian Pháp ngữ và dựa vào thực tiễn trong môi trường giáo dục, người nghiên cứu phân tích các yếu tố so sánh việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giáo dục ở những quốc gia sau đây : Việt Nam, Moldavie, Burkina-Faso và Cộng hòa dân chủ Congo. Một góc nhìn chéo cho phép so sánh các điều kiện ảnh hưởng đến việc thực hành và sử dụng CNTT trong một không gian đa dạng của Tổ chức cộng đồng Pháp ngữ. Nghiên cứu thực hiện trong khuôn khổ luận văn tiến sĩ được tiến hành ở Phòng Nghiên cứu Giáo dục và Học tập (ea 4071) ở trường Đại học Paris René Descartes và trình bày kết quả của bốn trường hợp nghiên cứu thực địa từ năm 2010 đến 2013 đối với học sinh (n=3.236) và giáo viên (n=467) các quốc gia nói trên là thành viên của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF). Người nghiên cứu giải mã các dữ liệu thu thập liên quan đến những điều kiện tiếp cận, thực hành và sử dụng các công nghệ số ở trường trung học. Nghiên cứu đã được thực hiện bằng bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu định lượng. Người nghiên cứu cũng đã phỏng vấn một nhóm giáo viên và học sinh nhằm thu thập các dữ liệu định tính. Phương pháp tiến hành gặp nhau ở tính lãnh thổ của hiện tượng sử dụng công nghệ số hỗ trợ học tập trong môi trường giáo dục. Ở Moldavie và Viêt Nam, nghiên cứu đã đặc biệt lưu tâm phân tích việc sử dụng CNTT trong dạy và học tiếng Pháp ngoại ngữ (NN). Trường nghiên cứu trong phạm vi không gian Pháp ngữ đa dạng và đa chiều. Chúng tôi sẽ phân tích sự tiến triển và cố gắng giải thích lý do chậm trễ của một số quốc gia cũng như nhiều trở ngại khi tiếp cận CNTT. Chúng tôi cũng tìm hiểu việc sử dụng CNTT trong những bối cảnh tưởng như khó khăn. Kết quả điều tra hé lộ rằng tiến trình chiếm hữu CNTT của các giáo viên tiếng Pháp có gia tăng ở Việt Nam và Moldavie và làm nổi bật thực tế tương phản khi giao hòa các kết quả điều tra. Phân tích việc tiếp cận và đưa công cụ tin học vào lớp học đã tiết lộ rằng việc sử dụng CNTT nhận được sự ủng hộ rõ nét của giáo viên các nước Đông Âu (Moldavie) và châu Á (Việt Nam) so với thực tế quan sát được ở châu Phi (đặc biệt là ở Burkina-Faso và CHDC Congo). Cuối cùng, việc nghiên cứu trường hợp cụ thể đã được tiến hành ở các không gian số công cộng : các Nhà tri thức Pháp ngữ.
|
Page generated in 0.0649 seconds