Spelling suggestions: "subject:"tính phen bit"" "subject:"tính phen bist""
1 |
La protection des marques : étude de droit comparé Europe et Vietnam / Trademark protection : study of Europe and Vietnam comparative lawTran Le, Dang Phuong 18 February 2015 (has links)
Dans le cadre des activités commerciales en cours, pour rivaliser avec succès au marché du Vietnam en particulier et au marché mondial en général, les entreprises ont besoin d'avoir des produits uniques, variés de styles, de couleurs, et de caractéristiques remarquables. Pour le faire, en réalité, beaucoup d'entreprises ont davantage investi dans la recherche, création et le développement des marques de marchandise. Toutefois, dans les activités commerciales, une situation réelle se passe où les entreprises mènent des activités légitimes sont souvent violés concernant les droits de propriété des marques sous les formes diverses et complexes. La plupart de la violation de marques de commerce se fait à l'erreur délibéré, c'est à dire le sujet réalise l'acte de violation sait bien que sa marque lancée au marché est similaire ou cause la confusion aux consommateurs, afin d'obtenir du profit de la vente de biens ou de services. La cause de la situation ci-dessus peut être dérivée de la construction et gestion de la marque au Vietnam est un domaine relativement nouveau pour de nombreuses entreprises. Ce n'est pas tout propriétaire de l'entreprise considère sa marque comme du bien intangible, donc il n'a pas préparé des conditions juridiquement nécessaires pour consolider et développer la marque. En terme d'objectivité, le système juridique spécialisée du Vietnam n'est pas conforme dans les règlements d'établir le droit de propriété et dans les règlements d'identifier l'acte de violation. Les procédures d'enregistrement des droits de propriété industrielle sont surchargées et complexes; le temps d'attente pour la délivrance du certificat de protection de la propriété des marques est très long et traverse plusieurs étapes d'examen. D'autre part, la sanction pour assurer l'appropriation industrielle au Vietnam n'est pas complète et détaillée, le mécanisme de mise en œuvre des sanctions n'est pas clair, et les bases de règlement ne sont pas satisfaisantes. / As part of ongoing business activities, to successfully compete in the Vietnam market in particular and the global market in general, companies need to obtain unique products, styles and remarkable features to stand out. In order to do this, in reality, many companies have invested more in research, the creation and development of merchandise trademarks. However, in conducting commercial activities, companies who are conducting legitimate activities often find their property rights violated by various trade marks in many complex shapes. Most of the trademark violations is deliberate, which, in another words, the subject knowingly performs the act of infringement with the knowledge that its trademark is similar or confusing for consumers in order to profit from the sale of goods or services. The causes of the above situation that can be derived from the building and manging trademark in Vietnam is a relatively new area for many companies. Not all owners considers their trademarks as intangible goods and, therefore, has not prepared the necessary conditions legally to consolidate and develop their trademarks. In terms of objectivity, Vietnam's specialized legal system does not conform to the regulations that establish the right of ownership and the regulations that identify acts of violation. Registration procedures of industrial property rights are overloaded and complex; the waiting time for the delivery of trademark ownership protection certificate is very long and passes through several stages of review. On the other hand, the penalty for industrial ownership in Vietnam is not complete and detailed of the implementation of penalty is not clear, and the foundation of the laws are not satisfactory. / Trong khuôn khổ hoạt động thương mại đang phát triển tại Việt Nam, quốc gia được tác giả lựachọn nghiên cứu so sánh những quy định pháp luật với Châu Âu, các doanh nghiệp rất cần đưacác sản phẩm, dịch vụ mới, như các sản phẩm thể hiện tính sáng tạo vào giao lưu thương mại dướinhãn hiệu có thể thu hút khách hàng và tạo sự trung thành trước tiên là khách hàng trong nước,sau đó định hướng thu hút khách hàng nước ngoài. Nhãn hiệu là dấu hiệu thu hút khách hàng (vídụ như nhãn hiệu Coca-Cola, được biết đến rộng rãi trên thế giới với những sản phẩm nước uốngkhông có cồn ; hay như nhãn hiệu nổi tiếng Apple, dành chỉ những sản phẩm như máy vi tính,điện thoại và các ứng dụng cho các thiết bị trên). Nhãn hiệu, đóng vai trò quan trọng trong việc raquyết định mua hàng của người tiêu dùng nhất là đối với những sản phẩm mới, có giá trị rất caonên doanh nghiệp phải đầu tư xây dựng, phát triển để có thể thu hút được sự quan tâm của kháchhàng, nhất là việc làm cho khách hàng liên tưởng đến sản phẩm hoặc dịch vụ của họ. Do nhãnhiệu tạo sự trung thành từ khách hàng và có giá trị tài sản cao nên là mục tiêu để bên thứ ba mongmuốn chiếm đoạt, bằng việc nhái nhãn hiệu, làm giả nhãn hiệu nhằm gây nhầm lẫn cho kháchhàng, thu lợi bất chính. Chính vì thế, trong hoạt động kinh doanh cần có những quy định pháp luậtđủ mạnh để ngăn chặn tình trạng vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu, có như thế chủ sở hữu mới cóthể an tâm đầu đầu tư phát triển nhãn hiệu, đồng thời có thể thu hút được những nhà đầu tư nướcngoài, vì có khung pháp lý đủ mạnh để bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu của họ. Việt Nam đã gianhập nền kinh tế thế giới, do vậy các nhà lập pháp cấn phải xây dựng hệ thống pháp luật và cácbiện pháp để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu nhãn hiệu nói riêng. Đây lànhiệm vụ phát triển kinh tế nhưng cũng đồng thời thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt Nam đãgia nhập. Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam trong bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu, từ đó chỉ ra những điểm chưa phù hợp với các công ước quốc tế, như các thủ tục xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu còn nhiều mâu thuẫn, cơ quan cấp giấy chứng nhận sở hữu nhãn hiệu là cơ quan hành chính nhưng cũng đồng thời là cơ quan giải quyết các khiếu nại và tranh chấp phát sinh về nhãn hiệu ; chưa có khái nhiệm chuẩn về hành vi nhái nhãn hiệu, và việc xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu được áp dụng bằng cả ba hình thức chế tài như : hành chính, dân sự, và hình sự với mức chế tài còn nhẹ chưa mang đủ tính răng đe và ngăn chặn những hành vi tương tự xuất hiện trong tương lai, mức bồi thường chưa tương xứng với thiệt hại mà chủ sở hữu nhãn hiệu phải gánh chịu. Luận án giới thiệu kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Âu trong việc bảo hộ nhãn hiệu hang hoá, từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, trước nhất phù hợp với các công ước quốc tế, từ đó có thể khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn tham gia thị trường thế giới và có thể thu hút được những nhà đầu tư nước ngoài.
|
Page generated in 0.0825 seconds