• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 2
  • 1
  • Tagged with
  • 3
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Capim capivara: tratamentos pré-germinativos, superação da dormência de sementes e sensibilidade a herbicidas / India west marsh grass: pré-germinative trataments, overcoming dormancy of seedes and sensitivity herbicides

Silva, Keli Souza da 25 February 2011 (has links)
Coordenação de Aperfeiçoamento de Pessoal de Nível Superior / The West Indian Marsh Grass is a native grass to tropical areas of Central and South America, which grows in wetlands, supporting intermittent periods of flooding. Their forms of propagation by fragments of rhizomes, rooting of lower nodes of stem and the high seed production facilitates population growth and dispersal of the weed to new areas. In Brazil, beyond natural pasture in the Amazonia and Pantanal regions, has been reported as invasive flooded rice in Rio Grande do Sul. So, this study aimed to evaluate the efficiency of pre-germinative treatments on overcoming dormancy of seeds (Chapter I), determine the viability of their seeds, by adapting the methodology of the tetrazolium test (Chapter II) and finally determine the control and reduction of biomass, caused by different doses of selective herbicides and total control in young and perennial plants (Chapter III). Seed exposure to potassium nitrate 0.2%, immersion in water for 48 hours and removal of the glumes, promoted the overcoming dormancy and accelerated the germination process. The seeds analyzed had high viability (89%), and six hours of hydration of seeds without glumes, with subsequent longitudinal slitting of the embryos and immersed in tetrazolium solution at 0.5% for four hours at a temperature of 23 ± 1 ° C, was appropriate for the species. As to chemical control, young plants, showed greater sensitivity to lower doses of herbicides cyhalofop-butyl and ammonium glufosinate, however, in the doses tested, only the glyphosate and the formulated mixture de Imazapic and imazapir caused the death plants. In perennial plants, control and reduction of biomass, caused by both herbicides were unsatisfactory. / O capim-capivara é uma gramínea nativa de áreas tropicais das Américas Central e do Sul, que vegeta lugares úmidos e pantanosos, suportando inundações por períodos intermitentes. Suas formas de propagação, por fragmentos de rizomas, enraizamento de nós caulinares basais e a elevada produção de sementes, facilitam o aumento da população e a dispersão dessa planta daninha por novas áreas. No Brasil, além de pastagem natural, nas regiões da Amazônia e Pantanal, tem sido relatada como invasora da cultura do arroz irrigado no Rio Grande do Sul. Em vista disso, este trabalho teve por objetivos, avaliar a eficiência de tratamentos pré-germinativos na superação da dormência de suas sementes (Capítulo I), determinar a viabilidade de suas sementes, através da adaptação da metodologia do teste de tetrazólio (Capítulo II) e por fim, determinar o controle e redução de biomassa, causado por diferentes doses de herbicidas seletivos e de controle total, em plantas jovens e perenizadas (Capitulo III). A exposição das sementes ao nitrato de potássio a 0,2%, a embebição em água por 48 horas e a remoção das glumas promoveram a superação da dormência e aceleraram o processo de germinação. As sementes analisadas apresentaram elevada viabilidade (89%), e o período de seis horas de hidratação das sementes sem glumas, com posterior corte longitudinal dos embriões e imersão em solução de tetrazólio a 0,5% por quatro horas, na temperatura de 23 ± 1°C, mostrou-se adequado para a espécie. Quanto ao controle químico, plantas jovens, mostraram maior sensibilidade a menores doses dos herbicidas cialofope-butílico e glufosinato de amônio, entretanto, nas doses testadas, somente o glifosato e a mistura formulada de imazapique e imazapir causaram a morte das plantas. Em plantas perenizadas, o controle e a redução da biomassa, causados por ambos os herbicidas foram insatisfatórios.
2

Study on the growth and tolerance ability of Polygonum hydropiper L. and Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland on Pb and Cd polluted soil / Nghiên cứu khả năng chống chịu của nghể răm (Polygonum hydropiper L.) và bấc nhọn (Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland) trên đất ô nhiễm chì và cadimi

Chu, Thi Thu Ha 08 December 2015 (has links) (PDF)
Two plant species including Polygonum hydropiper L. and Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland were investigated in their resistance to lead (Pb) and cadmium (Cd) pollution in the soil. Lead-contaminated soil samples were collected from the lead recycling village Dong Mai, Chi Dao commune, Van Lam district, Hung Yen province, Vietnam that had Pb level up to 192,185 mg.kg-1, dry weight (DW). Cadmium-contaminated soil samples were due to supplement of CdCl2.21/2H2O to alluvial soil. Results showed that both species were highly resistant to Pb, however P.hydropiper was better. Similarly, the Cd resistance was higher for P.hydropiper than for H.acutigluma. No morpho-abnormalities of P.hydropiper regarding the impact of lead were recorded, whereas for H.acutigluma, the young leaves had white colour after two months of planting in soil containing lead levels of 192,185 mg.kg-1. The response of both species with Cd in soils included yellowing leaves, withering branches and even dying after 5-15 days exposed to Cd. Lead contents accumulated in above-ground parts of both plants were up to 4,650 and 3,161 mg.kg-1, DW, corresponding to P.hydropiper and H.acutigluma. From the research results on lead resistance and accumulation of two plant species studied, it is suggested that the two species are lead hyperaccumulators can be used for phytoremediation technology to clean contaminated soil. / Hai loài thực vật gồm nghể răm Polygonum hydropiper L. và bấc nhọn Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland được nghiên cứu về khả năng chống chịu ô nhiễm chì (Pb) và cadmi (Cd) trong đất. Mẫu đất ô nhiễm chì được thu từ làng nghề tái chế chì Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam có hàm lượng chì lên đến 192.185 mg.kg-1, tính theo trọng lượng khô (DW). Mẫu đất ô nhiễm Cd là do được bổ sung CdCl2.21/2H2O vào đất phù sa. Kết quả cho thấy cả hai loài đều có sức chống chịu chì rất cao, tuy nhiên nghể răm có khả năng tốt hơn. Tương tự như vậy, sức chống chịu Cd của nghể răm cũng cao hơn của bấc nhọn. Không có dấu hiệu bất thường nào của nghể răm đối với tác động của chì được ghi nhận, trong khi ở bấc nhọn thì lá non có màu trắng sau hai tháng trồng trên đất có hàm lượng chì 192.185 mg.kg-1. Phản ứng của cả hai loài thực vật với Cd trong đất gồm có hiện tượng vàng lá, héo ngọn và thậm chí chết sau 5-15 ngày phơi nhiễm với Cd. Hàm lượng chì được tích lũy cao trong phần trên mặt đất của cả hai loài thực vật lên tới 4.650 và 3.161 mg.kg-1, DW, tương ứng cho loài P.hydropiper và H.acutigluma. Từ kết quả nghiên cứu về khả năng chống chịu và tích lũy chì của hai loài thực vật nghiên cứu, có thể đề xuất đây là hai loài siêu tích lũy chì có thể sử dụng trong công nghệ làm sạch đất ô nhiễm.
3

Study on the growth and tolerance ability of Polygonum hydropiper L. and Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland on Pb and Cd polluted soil

Chu, Thi Thu Ha 08 December 2015 (has links)
Two plant species including Polygonum hydropiper L. and Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland were investigated in their resistance to lead (Pb) and cadmium (Cd) pollution in the soil. Lead-contaminated soil samples were collected from the lead recycling village Dong Mai, Chi Dao commune, Van Lam district, Hung Yen province, Vietnam that had Pb level up to 192,185 mg.kg-1, dry weight (DW). Cadmium-contaminated soil samples were due to supplement of CdCl2.21/2H2O to alluvial soil. Results showed that both species were highly resistant to Pb, however P.hydropiper was better. Similarly, the Cd resistance was higher for P.hydropiper than for H.acutigluma. No morpho-abnormalities of P.hydropiper regarding the impact of lead were recorded, whereas for H.acutigluma, the young leaves had white colour after two months of planting in soil containing lead levels of 192,185 mg.kg-1. The response of both species with Cd in soils included yellowing leaves, withering branches and even dying after 5-15 days exposed to Cd. Lead contents accumulated in above-ground parts of both plants were up to 4,650 and 3,161 mg.kg-1, DW, corresponding to P.hydropiper and H.acutigluma. From the research results on lead resistance and accumulation of two plant species studied, it is suggested that the two species are lead hyperaccumulators can be used for phytoremediation technology to clean contaminated soil. / Hai loài thực vật gồm nghể răm Polygonum hydropiper L. và bấc nhọn Hymenachne acutigluma (Steud.) Gilliland được nghiên cứu về khả năng chống chịu ô nhiễm chì (Pb) và cadmi (Cd) trong đất. Mẫu đất ô nhiễm chì được thu từ làng nghề tái chế chì Đông Mai, xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam có hàm lượng chì lên đến 192.185 mg.kg-1, tính theo trọng lượng khô (DW). Mẫu đất ô nhiễm Cd là do được bổ sung CdCl2.21/2H2O vào đất phù sa. Kết quả cho thấy cả hai loài đều có sức chống chịu chì rất cao, tuy nhiên nghể răm có khả năng tốt hơn. Tương tự như vậy, sức chống chịu Cd của nghể răm cũng cao hơn của bấc nhọn. Không có dấu hiệu bất thường nào của nghể răm đối với tác động của chì được ghi nhận, trong khi ở bấc nhọn thì lá non có màu trắng sau hai tháng trồng trên đất có hàm lượng chì 192.185 mg.kg-1. Phản ứng của cả hai loài thực vật với Cd trong đất gồm có hiện tượng vàng lá, héo ngọn và thậm chí chết sau 5-15 ngày phơi nhiễm với Cd. Hàm lượng chì được tích lũy cao trong phần trên mặt đất của cả hai loài thực vật lên tới 4.650 và 3.161 mg.kg-1, DW, tương ứng cho loài P.hydropiper và H.acutigluma. Từ kết quả nghiên cứu về khả năng chống chịu và tích lũy chì của hai loài thực vật nghiên cứu, có thể đề xuất đây là hai loài siêu tích lũy chì có thể sử dụng trong công nghệ làm sạch đất ô nhiễm.

Page generated in 0.0544 seconds