1 |
Energy recovery from anaerobic co-digestion with pig manure and spent mushroom compost in the Mekong Delta / Thu hồi năng lượng từ quá trình ủ yếm khí kết hợp phân heo và rơm sau ủ nấm ở đồng bằng sông Cửu LongNguyen, Vo Chau Ngan, Fricke, Klaus 14 November 2012 (has links) (PDF)
This study aimed at seeking for the solution to recover the energy from agriculture waste in the Mekong Delta, Vietnam. The spent mushroom compost - a residue from the mushroom growing - was chosen for co-digestion with pig manure in anaerobic batch and semi-continuous experiments. The results showed that in case of spent mushroom compost made up 75% of the mixed substrate, the gained biogas volume was not significantly different compared to the treatment fed solely with 100% pig manure. The average produced biogas was 4.1 L×day-1 in the experimental conditions. The semi-continuous experiments remained in good operation up to the 90th day of the fermentation without any special agitating method application. The methane contents in both experiments were around 60%, which was significantly suitable for energy purposes. These results confirm that spent mushroom compost is possibly an acceptable material for energy recovery in the anaerobic fermentation process. / Nghiên cứu này nhằm tìm kiếm giải pháp thu hồi năng lượng từ chất thải nông nghiệp tại ĐBSCL, Việt Nam. Rơm sau ủ nấm - phế phẩm sau khi trồng nấm rơm - được chọn để ủ kết hợp với phân heo trong các bộ ủ yếm khí theo mẻ và bán liên tục. Kết quả cho thấy nếu phối trộn đến 75% rơm sau ủ nấm trong nguyên liệu ủ, tổng lượng khí thu được không khác biệt đáng kể so với thí nghiệm ủ 100% phân heo. Trong điều kiện thí nghiệm, lượng khí thu được trung bình là 4.1 L.ngày-1. Thí nghiệm ủ bán liên tục vẫn vận hành tốt ở ngày thứ 90 mặc dù mẻ ủ không được khuấy đảo. Hàm lượng khí mê-tan đo được chiếm khoảng 60% hoàn toàn có thể sử dụng cho các nhu cầu về năng lượng. Những kết quả thí nghiệm khẳng định có thể sử dụng rơm sau ủ nấm để thu hồi năng lượng thông qua quá trình ủ yếm khí kết hợp.
|
2 |
Biogas production from organic waste and biomass - fundamentals and current situation / Sản xuất khí sinh học từ sinh khối và rác thải hữu cơ-nguyên lý và hiện trạng.Dornack, Christina 15 November 2012 (has links) (PDF)
The use of renewable waste for bioenergy production is in discussion because of the concurrence to the food or animal feed. The treatment of organic waste is necessary in order to keep clean the environment. The combination of those proposals, the waste utilization and the production of renewable energy can be combined with several techniques. In Vietnam the energy demand will increase rapidly in the next years, because a lot of people do not have access to electricity. The development of power sources is limited mainly to large central power plants using hydropower and traditional fossil fuels. So in the country there exists a considerable potential for sustainable energy sources like biomass and residues. The biogas potential is large due to the high livestock population. There are more than 30 million animals in farms, mostly pigs, cattle, and water buffalo. There is a high potential for biogas utilization. Biogas production is economic in small and in big plants, so household biogas digesters are one opportunity for production of renewable energy in small villages or cities with a high livestock population. The advantage of anaerobic treatment of organic waste is the work in closed loops. The treatment of organic waste and the utilization of digested sludge from wastewater treatment plants are samples for the circulation of materials after use. The remaining materials can be used in the natural circulation process, because the nutrients such as nitrogen, phosphorous and carbon, and also trace elements remain in the digested matter. In biogas plants a huge variety of substrates can be used. The adaption of biogas technology to the special conditions of the substrates, the increase of the prices for energy, the aim to replace fossil energies with renewable energies will be forced in the next years. / Việc sử dụng chất thải có thể tái tạo được để sản xuất năng lượng sinh học là vấn đề còn đang được thảo luận vì sự cạnh tranh với thức ăn hoặc thức ăn cho động vật. Việc xử lý các chất thải hữu cơ là cần thiết để giữ sạch môi trường. Sự kết hợp của các đề xuất đó, tận dụng các chất thải và sản xuất năng lượng tái tạo có thể có thể được kết hợp với một số kỹ thuật. Ở Việt Nam, nhu cầu năng lượng sẽ tăng lên nhanh chóng trong những năm tiếp theo, bởi vì rất nhiều người vẫn chưa có điện sử dụng. Sự phát triển của các nguồn năng lượng chỉ giới hạn chủ yếu là các nhà máy điện lớn trung tâm sử dụng thủy điện và các nhiên liệu hóa thạch truyền thống. Vì vậy, trong nước tồn tại tiềm năng đáng kể cho các nguồn năng lượng bền vững như sinh khối và những nguồn khác. Tiềm năng khí sinh học lớn do quần thể động vật nuôi rất lớn. Có hơn 30 triệu động vật trong trang trại, chủ yếu là lợn, bò, trâu nước. Tiềm năng sử dụng khí sinh học rất cao. Sản xuất khí sinh học rất có hiệu quả kinh tế trong các nhà máy nhỏ và lớn, do đó, các thiết bị phản ứng tạo khí sinh học ở các hộ gia đình là một cơ hội để sản xuất năng lượng tái tạo trong các thành phố hay làng mạc nhỏ với số lượng lớn các gia súc được chăn nuôi. Ưu điểm của việc xử lý kỵ khí các chất thải hữu cơ là làm việc trong vòng khép kín. Việc xử lý các chất thải hữu cơ và sử dụng bùn phân hủy từ các nhà máy xử lý nước thải là các ví dụ cho việc tuần hoàn các vật chất sau khi sử dụng. Các vật chất còn lại có thể được sử dụng trong quá trình tuần hoàn tự nhiên, vì các chất dinh dưỡng như phốt pho, nitơ và carbon, và cả các nguyên tố vi lượng vẫn tồn tại trong nguyên liệu đã phân hủy. Trong các nhà máy khí sinh học, rất nhiều loại chất nền có thể được sử dụng. Sự cải tiến công nghệ sản xuất khí sinh học theo các điều kiện đặc biệt của các chất nền, sự gia tăng của giá năng lượng, mục đích thay thế nguồn năng lượng hóa thạch bằng năng lượng tái tạo sẽ là bắt buộc trong những năm tới.
|
3 |
Standortsuche für Siedlungsabfalldeponien im Surabaya-Gebiet und dessen Umgebung, Indonesien sowie Evaluierung der Tonsedimente als geologische Barriere und Rohstoff für mineralische DeponiebasisabdichtungenRachmansyah, Arief 26 November 2009 (has links) (PDF)
Die Standortsuche für geeignete Deponien stellt ein bedeutendes Lösungselement zur Krise der Abfallbeseitigung in einer Großstadt dar. Diese Arbeit erläutert die Verwendung der Landeignungsanalyse bei der Deponiestandortsuche. In dieser Arbeit wurde auch eine Methode der Eignungsanalyse eines Standortes für die mögliche Anlage einer Siedlungsabfalldeponie beschrieben.
|
4 |
Richtlinie zur einheitlichen Abfallanalytik in Sachsen21 May 2015 (has links) (PDF)
Die Sächsischen Sortierrichtlinie 2014 dient der Vereinheitlichung der Sortieranalyse fester Siedlungsabfälle in Sachsen. Die Daten zu Aufkommen und Zusammensetzung von Siedlungsabfällen sollen vergleichbar, fortschreibbar und zusammenführbar sein. Sie richtet sich an die öffentlich-rechtlichen Entsorgungsträger und Ingenieurbüros, die Sortieranalysen vornehmen. Mit ihr wird die Sortierrichtlinie aus dem Jahr 1998 fortgeschrieben. Neben der Richtlinie wird ein dokumentierender Bericht zur Fortschreibung veröffentlicht, der Gründe und Aspekte der Fortschreibung sowie weitergehende Informationen enthält.
|
Page generated in 0.0436 seconds