Return to search

Lễ Cúng Cá Ông : the Beliefs and Traditional Worship of the Fishermen in Central Việt Nam / Lễ Cúng Cá Ông : la croyance en adoration traditionnelle des pêcheurs au Viét Nam central

The purpose of this project, as a minor field study, is to study the fishermen and their beliefs and worship in Việt Nam. Since the worship of the fishermen exists all along the coast from the Gulf of Thailand in the south to Ha Long Bay and beyond in the north, the study is concentrated to the coastal area of central Việt Nam – that is in the Quảng Nam surroundings, mainly Hội An but also Đà Nẵng. The aspects of the representation of the worship in society as well as how it is looked upon by society, both religiously (according to tôn giáo) and politically, will also be dealt with. This study is based upon observation and non-structured interviews. Although partially being based upon Grounded theory, the study is theoretically inspired by Graham Harvey’s book Animism. Respecting the Living World. The outcome shows that the Cá Ông worship is based upon historical events and experiences. The worship, which is carried out among all fishermen, is similar throughout the coast though the dates of worship may vary. Politically the religion is not necessarily threatened, although the 1992 Constitution is somewhat ambiguous. In society, the religion is respected, but peasants do not intermingle in festival activities concerning the fishermen’s traditions. There are links to be found dealing with the arguments of Harvey when it comes to animist beliefs and features of Cá Ông. / Le but de cette étude de champ c’est d’étudier les pêcheurs de Viét Nam et leur confianceen et leur affection à Cá Ông. Puisque la confiance des pêcheurs dit-on existe le long du chemin du sud , de la baie de Thailand, à Ha Long Bay au nord, l’étude a été concentrée à la côte du Viét Nam central surtout la province de Quang Nam, concentrée à Hôi An et aussi Dà Nang. Comment la croyance des pêcheurs est representée dans la société et comment la société regarde la pratique vont être traité d’un perspectif politique et religieux. L’étude s’est basée sur l’observation participante sur des interviews semistructurelles. Partiellement la théorie est liée à l’Animisme respectant le monde vivant de Graham Harvey basé sur Grounded Theory. Le résumé montre que la croyance en Cà Ông est basée sur des événementset des experiences historiques. La prière pratiquée par tous les pêcheurs est faite à la même facon même si les dates pour les festivaux et les ceremonies diffèrent. Politiquement la croyance est respectée et en partie reconnue, mais les paysans n’assistent pas aux festivals concernant des traditions des pêcheurs. Il y a des parallèles entre l’opinion d’Harvey sur l’Animisme et les parties animistes trouvées dans la croyance en Cá Ông. / Nội dung của bài học tự do này là học và nguyên cứu về những người ngư dân ở việt nam về sự tín ngưỡng và tôn thờ của họ đối với Cá Ông (Whale). Theo những tin đồn của những người ngư dân đã cho thấy Cá Ông tồn tại dài theo biển của ThaiLan và xuống dưới phía nam của vịnh Hạ Long và sau đó tiếp tục lên phía bắc và ở đây bài luận này chỉ chú trọng nhất đến những ngư dân của vùng biển trung tâm Việt Nam tức là tỉnh Quảng nam, trong đó có Đà nẵng và chú trọng nhất là ở Hội An. Những gì tin, mê tín và tín ngưỡng của ngư dân là điển quan trọng được diễn biến thực tế trong xã hội đời sống ngay nay, và những gì xã hội thấy được sự thử thách sẽ diễn ra cả hai bên, như tôn giáo và cũng như trong lĩnh vực chính trị. Trong bài luận này cơ bản là gặp gở sinh viên đã trực tiếp quan sát và học hỏi những tư liệu cũng như những cuộc thẩm vấn thực tế. Lý thuyết của bài học này là một phần có liên quan đến Grahamn Harvey’s Animism. (Thuyết duy linh đối với duy vật) Respecting the Living World (Tôn trọng thế giới của sinh vật sống). Phần kết luận cho chúng ta thấy rằng sự tồn tại của Cá Ông là căn bản của những câu chuyện đã xảy ra va kinh nghiệm của ngư dân. Lễ cúng cá ông, được ngư dân thường tổ chức ở vùng biển và diễn ra hàng năm như thường lệ, nhưng ngày va mùa cúng thì có vùng lại khác nhau. Trong lĩnh vực chính trị cho thấy, sư tín ngưỡng của của ngư dân đã được tôn trọng và một phần được ông chứng trong xã hội, nhưng không phải ai cũng thờ cúng cá ông ví dụ, những người làm nghề nông thì khác chẳng hạn, họ không cúng Cá Ông như ngư dân làm biển. Ngược lại Lễ cúng cá ông đã trở thành một phong tục truyền thống của riêng ngư dân. Quan điểm của Harvey’s về thuyết duy linh đối với duy vật nó song song với nhưng linh thiêng vể, thần linh mà con người đối với Cá Ông. / Uppsatsen har senare publicerats i modifierad form som boken: "Lantz, Sandra (2009). Whale Worship in Vietnam. Religionsvetenskapliga studier från Gävle 4. Uppsala: Swedish Science Press."

Identiferoai:union.ndltd.org:UPSALLA1/oai:DiVA.org:hig-459
Date January 2007
CreatorsLantz, Sandra
PublisherHögskolan i Gävle, Institutionen för humaniora och samhällsvetenskap
Source SetsDiVA Archive at Upsalla University
LanguageEnglish
Detected LanguageUnknown
TypeStudent thesis, info:eu-repo/semantics/bachelorThesis, text
Formatapplication/pdf
Rightsinfo:eu-repo/semantics/openAccess

Page generated in 0.0024 seconds