• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 2
  • 1
  • Tagged with
  • 2
  • 2
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Understanding local and scientific knowledge about flooding adaptations in low-lying areas of Central Vietnam

Tran, Huynh Bao Chau, Ubukata, Fumikazu 29 December 2021 (has links)
This research focuses on clarifying the local and scientific knowledge about flooding adaptations, the interaction between local knowledge and scientific information in the low-lying area of Central Vietnam is analyzed. Data was obtained using three techniques including: semi-structured interviews, direct observation and household surveys. Responses indicate that the villagers have accumulated and inherited this type of knowledge in their society for a long time. The level of local knowledge is affected by gender, occupation and house location. This implies that the villagers’ social roles and their everyday interactions with the natural environment have nurtured an accumulated local knowledge. Scientific information is provided by the National Committee for Flood and Storm Control and National Center for Hydrometeorology Prediction. It contains information regarding disaster type, intensity, risk level and directions. The information is transferred to local people through mass media, social networks and official documents. However, local people are credulous toward scientific information given by the state. It was found that many villagers are not likely to follow the official guideline, especially the villagers with a high level of local knowledge. / Nghiên cứu tập trung làm rõ kiến thức bản địa và khoa học về thích ứng lũ lụt cũng như mối tương tác của chúng ở vùng trũng thấp miền Trung Việt Nam. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng kết hợp ba phương pháp bao gồm phỏng vấn bán cấu trúc, quan sát trực tiếp và khảo sát hộ gia đình. Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng người dân đã tích lũy và kế thừa kiến thức bản địa từ xã hội của họ trong một thời gian dài. Mức độ kiến thức bản địa bị ảnh hưởng bởi giới tính, nghề nghiệp và vị trí nhà ở. Vai trò xã hội và những tương tác hàng ngày của người dân với môi trường tự nhiên đã nuôi dưỡng và tích lũy kiến thức bản địa. Thông tin khoa học được cung cấp bởi Ủy ban Phòng chống lụt bão Quốc gia và Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia. Các thông tin về loại thiên tai, cường độ, mức độ rủi ro và hướng chỉ dẫn được thông báo. Thông tin này được chuyển đến người dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội và các văn bản chính thức. Tuy nhiên, người dân địa phương chủ quan trước những thông tin khoa học do cơ quan nhà nước đưa ra. Nhiều người dân không tuân theo các hướng dẫn chính thức của chính quyền địa phương, đặc biệt là những người có mức độ kiến thức bản địa được đánh giá cao.
2

Riskscapes of flooding

Frick-Trzebitzky, Fanny 12 June 2018 (has links)
Diese Arbeit zeigt die Reproduktion ungleicher Risikolandschaften von Überschwemmungen auf. Die fortschreitende Urbanisierung in den Küstenregionen der Welt ist mit zahlreichen unterschiedlichen Risiken verbunden, denen sozio-ökonomisch benachteiligte Gruppen in besonderem Grad ausgesetzt sind. Dennoch ist Wissen über soziale Dynamiken, die solch ungleichen Risikolandschaften zugrunde liegen, gegenwärtig begrenzt. Das Densu Delta, ein dynamisch urbanisierendes Feuchtgebiet westlich von Accra, dient hier als Fallstudie, die anhand von qualitativen Daten mit Methoden der Humangeographie untersucht wird. Die übergeordnete Forschungsfrage lautet: Was sind die Beziehungen und Dynamiken, die die Verteilung von Überschwemmungsrisiken gestalten, und wie verfestigen sich diese in den gegenwärtig stark ungleichen Mustern von Überschwemmungsrisiken rund um das Densu Delta? Das Konzept ‚Risikolandschaften‘ (‚riskscape‘) wird hier mit Sichtweisen des kritischen Institutionalismus und der Argumentation verbunden, um Prozesse zu analysieren, die eine ungleiche Verteilung von Vulnerabilität und Anpassungskapazität bedingen. Die Ergebnisse zeigen erstens, dass institutionelle und bio-physische Dynamiken eine vielfältige Landschaft von Vulnerabilität erzeugen. Zweitens wird Anpassungskapazität von dynamischen Autoritätsverhältnissen geprägt. Drittens erweitern Unterschiede in Policy-Argumenten auf verschiedenen Ebenen und in unterschiedlichen Sektoren die Implementierungslücke in der Anpassung an Überschwemmungen. Die Arbeit leistet einen Beitrag zur bestehenden Forschung, indem die Rollen von Schlüsselakteuren und von unsichtbaren Praktiken und Institutionen in der (Re-) Produktion von ungleichen Risikolandschaften betont werden. Diese werden hier am Beispiel von Überschwemmungen im Densu Delta in Accra aufgezeigt. Skalenübergreifende Interaktionen in Risikolandschaften und deren praktische Implikationen für die Minimierung von Überschwemmungsrisiken bedürfen der weiteren Forschung. / The thesis shows how uneven landscapes of urban flood risk are (re)produced. Coastal urbanisation comes with multiple risks, to which the poor are particularly exposed. Social dynamics underlying uneven riskscapes are however poorly understood. The Densu delta in Accra, a dynamically urbanising wetland, is analysed as a case based on qualitative data with methods from human geography. The overall research question is: What are the relations and dynamics that shape the distribution of flood risks, and how are they materialised in the currently highly uneven patterns of flood risk around the Densu delta? The concept of ‘riskscape’ is applied through lenses of critical institutionalism and argumentation to analyse the processes behind uneven distribution of vulnerability and adaptive capacity. Findings are that firstly, institutional and bio-physical dynamics produce a diverse landscape of vulnerability. Secondly, dynamics of authority shape adaptive capacity. Thirdly, disparities in policy arguments widen implementation gaps in adaptation to flooding. The research contributes to the existing literature in highlighting the role of actors and underlying practices and institutions in shaping multiple uneven riskscapes. In the present research the reproduction of uneven riskscapes of flooding is shown for the Densu delta case. Further research ought to look at cross-scale interactions between riskscapes and their practical implications for flood risk reduction.

Page generated in 0.0692 seconds