• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 1
  • 1
  • Tagged with
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

喃字會意字造字法研究 / NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẤU TẠO CHỮ CỦA CHỮ HỘI Ý TRONG CHỮ NÔM

姜運喜 Unknown Date (has links)
喃字在漢字的基礎上,以疊床架屋的方式,發展自己的文字系統。漢字「形聲」比率佔90%,喃字表音文字的比率佔90.64%,漢字、喃字皆有走向「拼音文字」趨勢的現象。12世紀《六書略》,會意字比率3%, 20世紀喃字的會意字平均比率1.6%,整整八百年的時間,會意字的比率僅降低1.4%,為何喃字的會意字比率變化不大?這是不是說明了,喃字的分類與會意字的定義出了問題。 第一章 喃字造字的各家分類。本章重點在整理前人喃字分類的研究成果,漢字與喃字的六書分類比較後,喃字有無象形、指事兩書的概念,以及喃字有哪些特殊類型字。 第二章 喃字會意字的各家研究。本章重點在整理中文、日文、越文等三種文獻,及三本喃字字典中,喃字會意字的字數。 第三章 喃字字典的會意字定義。本章重點在於分析喃字字典會意字的定義,分類原則與差異原因,列舉社科院字典會音字類型,以及針對各家越南古音說法的辨證。 第四章 形聲與會意:漢喃兩種造字法的差異。本章重點在於使用「A+B=C」數學等式、聲符及意符之「A C、B C、A B」六個關係式,檢視漢字、喃字之會意、形聲字,兩者的差異。 第五章 超出六書範圍的造字法。本章重點針對喃字特有8種造字法,給予適當的名稱與定義,最後再以Gelb的觀點歸納入假借、形聲、會意。 本論文的研究貢獻,在於針對喃字會意字造字法的研究,結論有: 一﹑特殊部首不全然是越南古音。 二﹑意符兼聲符及初級意符、聲符結構分類,是喃字分類差異大的原因。 三﹑喃字會意字九種造字法:形聲、會意、反切、會音、注明、注音、兩義、注釋、合義。 四﹑注明字有九種符號:個、巨、多、阿、可、司、巴、麻、竹。 五﹑漢字新用有五種類型:形聲字、合義字、兩義字、會意字、注釋字。 六﹑張、黎版喃字字典,273個會意字重新分類後,會意字僅有27個。 七﹑重新分類後的會意字比率0.16%。 八﹑義+義造字法存在的因素,除如蔣為文所提三項因素外,另有:語言差異、文化差異、字義變遷等三項因素。 / NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CẤU TẠO CHỮ CỦA CHỮ HỘI Ý TRONG CHỮ NÔM Tóm tắt Chữ Nôm trên cơ bản của chữ Hán , lấy phương thức lặp đi lặp lại , để phát triển hệ thống từ ngữ của nó . Chữ Hán “ hình thanh” chiếm tỷ lệ 90% , tỷ lệ chữ biểu âm trong chữ Nôm chiếm 90.64%, chữ Hán、chữ Nôm đều có hiện tượng đi theo xu thế “chữ phiên âm ” . Trong《Lục Thư Lược》ở thế kỷ thứ 12 , tỷ lệ chữ hội ý là 3%, chữ hội ý trong chữ Nôm ở thế kỷ 20 có tỷ lệ bình quân là 1.6% , với thời gian vừa vặn 800 năm , tỷ lệ của chữ hội ý chỉ giảm thấp xuống 1,4%. Tại sao tỷ lệ chữ hội ý trong chữ Nôm biến đổi không nhiều ? điều này phải chăng giải thích cho việc sự phân loại của chữ Nôm và định nghĩa của chữ hội ý đã có vấn đề . Chương I Sự phân loại của cấu tạo chữ trong chữ Nôm của các nhà nghiên cứu . Trong chương này chủ yếu là sắp xếp lại thành quả nghiên cứu trong việc phân loại chữ Nôm của các bậc tiền nhân , sau khi so sánh sự phân loại chữ Hán và chữ Nôm trong Lục Thư , chữ Nôm có khái niệm của lưỡng thư tượng hình , chỉ sự hay không , cùng với việc chữ Nôm có những loại hình chữ đặc thù nào . Chương II Các nghiên cứu về chữ hội ý trong chữ Nôm . Điểm chính trong chương này chủ là sắp xếp lại các văn hiến của 3 thứ tiếng Trung , Nhật , Việt , và trong 3 cuốn tự điển chữ Nôm , số lượng chữ của chữ hội ý trong chữ Nôm . Chương III Định nghĩa chữ hội ý của tự điển chữ Nôm . Trọng điểm trong chương này là phân tích định nghĩa chữ hội ý trong tự điển chữ Nôm , phân loại nguyên tắc và nguyên nhân khác nhau , lấy ví dụ loại hình chữ hội âm trong từ điển của Viện Khoa học Xã hội , cùng với các biện chứng đối với cách nói cổ âm của các nhà nghiên cứu Việt Nam . Chương IV Hình thanh và hội ý : Sự khác nhau của cấu tạo chữ trong hai loại chữ Hán và Nôm . Điểm chính trong chương này là sử dụng phương thức số học (A+B=C), phương thức 6 quan hệ 「A C、B C、A B」của thanh phù và ý phù , kiểm tra xem sự khác nhau của hai chữ hội ý , chữ hình thanh trong chữ Hán và chữ Nôm . Chương V Phương pháp cấu tạo chữ vượt qua phạm vi của Lục Thư . Điểm chính trong chương này là đặt tên và định nghĩa cho thích đáng đối với 8 loại phương pháp cấu tạo chữ đặc biệt có trong chữ nôm , sau cùng dùng quan điểm của Gelb để đưa giả tá , hình thanh , hội ý vào . Sự cống hiến của nghiên cứu trong luận văn này là nghiên cứu phương pháp cấu tạo chữ hội ý trong chữ Nôm , kết luận có : 1. Các bộ thủ đặc thù không hoàn toàn là âm cổ Việt Nam . 2. Ý phù kiêm thanh phù và phân loại kết cấu của ý phù , thanh phù sơ cấp , là nguyên nhân có khác biệt lớn trong phân loại chữ Nôm . 3. 9 phương pháp cấu tạo chữ hội ý trong chữ Nôm : hình thanh , hội ý , phản thiết , hội âm , chú thích , chú âm , hai nghĩa , giải thích , hợp nghĩa . 4 . Trong chữ chú thích có 9 loại dấu : cá, cự , đa , a , khả , ty , ba , ma , trúc . 5. Chữ Hán dùng mới có 5 loại hình : chữ hình thanh , chữ hợp nghĩa , chữ hai nghĩa , chữ hội ý , chữ giải thích . 6. Tự điển chữ Nôm bản Lê quý ngưu、Trương đình tín sau khi phân loại lại 273 chữ hội ý , thì chữ hội ý chỉ có 27 chữ . 7. Tỷ lệ chữ hội ý sau khi phân loại lại là 0.16%. 8. Nhân tố tồn tại trong phương pháp cấu tạo chữ nghĩa + nghĩa , ngoài việc Tưởng Vi Văn đã nhắc đến 3 nhân tố ra , còn có : nhân tố khác nhau của ngôn ngữ , khác nhau về văn hóa , nghĩa chữ thay đổi .

Page generated in 0.0122 seconds