Spelling suggestions: "subject:"hanoï"" "subject:"canon""
11 |
L'imaginaire colonial français de l'Indochine 1890-1935 / French colonial imagination of Indo-China 1890-1935Nguyen, Thi Tuyet Trinh 28 March 2014 (has links)
Les journaux des militaires français engagés dans la pacification du Vietnam (1885-1900) ne reprennent pas les stéréotypes du discours colonial. Les manuels scolaires de la Troisième République exaltent au contraire la conquête de l’Indochine et les progrès qui, selon eux, s’ensuivent nécessairement. Il en est de même de la littérature pour la jeunesse qui met de plus l’accent sur l’environnement naturel indochinois propice à tous les rêves et à toutes les aventures. Mais l’opinion publique française a sans doute été avant tout marquée par les nombreuses expositions coloniales où la part des divers pays d’Indochine est de plus en plus importante et culmine à Paris avec la grande exposition coloniale internationale de 1931. C’est notamment dans ce contexte qu’émerge, par delà la prééminence longtemps postulée de l’art khmer, un discours patrimonial nouveau sur la diversité et la spécificité des arts indochinois (annamite, cham, khmer et laotien) qui constituera, avec l’aide des sociétés savantes de la colonie (Ecole Française d’Extrême Orient, Société des Amis du Vieux Hué) l’une des bases du discours touristique colonial naissant. Mais ces représentations de l'Indochine pacifiée, engagée sur la voie de la civilisation et du progrès, sont vite sapées par le flux d'informations concernant les soulèvements populaires vietnamiens de 1930 et leur répression. Les voix des Vietnamiens de France en nombre croissant (étudiants, travailleurs, intellectuels et militants indépendantistes) et celles de grandes figures du reportage (André Viollis convergent alors et ébranlent alors toute l'imagerie coloniale. Toute une production littéraire francophone (pour l'essentiel romanesque et se présentant volontiers comme "indochinoise") avait de longue date -de Jules Boissière à Pouvourville et à Farrère - rompu avec l'imagerie coloniale et son optimisme : satire du "Tonkin où l'on s'amuse" (Pouvourville) et des milieux coloniaux (Farrère, les Civilisés, 1905), constat d'un irréductible attachement des vietnamiens à leur indépendance (Jules Boissière) / The diaries of French soldiers participated in Vietnam’s pacification (1885-1900) did not follow the colonial stereotype perception. . Textbooks of the Third Republic in contrast, exalt the Indochinese conquest and believe in future necessary developments. This is also found in young adult literature which puts more emphasis on Indochinese natural environment for all dreams and adventures. However, the French public opinion was properly primarily marked by numerous colonial expositions where presence of Indochinese countries was more and more important, at peak with the Great international colonial exposition in Paris 1931. Particularly, a new heritage perception on diversity and specificity of Indochinese Art emerges (Annamite, Cham, Khmer and Lao) where Khmer art was dominant for a long time. This perception, with helps of colony’s learning societies (Ecole Française d’Extrême Orient, Société des Amis du Vieux Hué) is one of the major contribution of colonial tourism. However, these representations of pacified Indochina, emberked on the path of civilization and developments, are undetermined quickly by the flow of information about Vietnamese uprising in 1930 and their repressions. The voices of increasing number of Vietnamese in france (students, workers, intellectuals and independant activits) and well-known reporters (Andrée Viollis) then converge and tremble together one coloniale image. Any work of Francophone literature (for essentially romances and considered authors 'Indochinese") for a long time, since Jules Boissière to Pouvourville and until Farrère, has been constrasted with colonial societies (Farrère, Les Civilisés, 1905), finding of an irrefutable attachement between Vietnameseand their independence (Jules Boissière)
|
12 |
Fabrication du logement planifié sous forme de "KDTM" (Khu Đô Thị Mới) à Hanoï : la ville de quartiers ou/et la ville de projets ? / Planned housing manufacture in the form of "KDTM" (Khu Đô Thị Mới) in Hanoi : the city of quarters or/and the city of projects ? / Sản xuất nhà ở kế hoạch hoá dưới hình thức các "KDTM" (Khu Đô Thị Mới) tại Hà Nội : thành phố từ những khu phố hay/và thành phố từ những dự án ?Tran, Minh Tung 15 December 2014 (has links)
Cette recherche est destinée à analyser principalement les KDTM* qui représentent actuellement les nouvelles zones résidentielles de Hanoi et sont aussi un des éléments contemporains très importants de la fabrication du logement planifié en particulier et de la (re)structuration spatiale de Hanoi en général sous les impacts de la tendance de globalisation, de métropolisation et l’ « explosion » urbaine dans le monde. 4 phases (féodale - coloniale - indépendante - ouverte) de l’évolution spatiale de Hanoi sont résumées pour retirer les images caractéristiques de chaque phase de l’urbanisation qui réfléchissent les métamorphoses internes d’une ville orientale millénaire sous les mouvements historiques et les impacts externes : le conflit pour le développement. Les changements stratégiques de planification spatiale dans le schéma directeur actuel (de 2011) par rapport aux schémas directeurs précédents (de 1961, 1976, 1981, 1992 et 1998) concernent le contexte spécifique (géo-historique - géo-politique - géo-social - géo-économique) de Hanoi en transition lorsque les modes de (re)faire la ville en projet deviennent de plus en plus répandus. En répondant à la question de la réalité du logement (planifié), Hanoi montre ses objectifs attachés à la fabrication des typologies différentes de logement sous les impacts socio-économiques et les (nouvelles) idées de planification spatiale. Le mécanisme, le processus de l’apparition et de la création de la modalité de KDTM sont faits référence à ceux de l’autre modalité d’habitat planifié (KTT**) pour trouver les différences réglementaires et pratiques entre ces 2 modalités. Cette recherche choisit et présente la situation de 4 cas d’études en établissant les systèmes des critères de la classification et en montrant la diversité des choix des KDTM typiques à faire un panorama des KDTM à Hanoi. A travers ces 4 KDTM typiques choisies, les rôles, les dynamiques, les modes d’exploitation et les buts d’argent et de profit des acteurs dans la fabrication d’un projet de KDTM sont abordés sur la base des analyses des affaires et des activités financières et économiques. Puis, le fondement et la nature des projets de KDTM sont retrouvés pour (re)confirmer leurs rôles, leurs démarches et pour chercher les outils efficaces, les dimensions attachées et le renouvellement de conception basés sur les modes actuels à organiser et gérer les projets de logement planifié dans la ville. En outre, les KDTM sont également approchées sous l’angle des relations sociales entre les sections spatiales d’une KDTM, entre les KDTM les unes et les autres, et entre les KDTM et les quartiers voisins existants en fonction du fonctionnement gestionnaire et la démarche d’après-projet des KDTM devenues les vrais quartiers de la ville. Enfin, l’imagination pour le futur des villes nouvelles et des espaces urbanisés de Hanoi est inclue dans cette recherche. * KDTM - « Khu Đô Thị Mới » en vietnamien : ce sont les « nouvelles zones résiden-tielles » qui étaient fabriquées sous forme de projet dans les villes vietnamiennes de-puis des années 90 du XXe siècle sur les principes de l’économie de marché. ** KTT - « Khu Tập Thể » en vietnamien : ce sont les « ensembles d’habitation collec-tive » qui ont été fabriqués dans les villes vietnamiennes (du Nord) des années 60 aux années 80 du XXe siècle sur les principes de l’économie de subvention budgétaire. / This research is aimed to analyze KDTM* which is considered as the typical repre-sentative of new residential areas in Hanoi and also a very important contemporary factor of the implementation of centrally planned housing projects in particular and the (re)structure of Hanoi’s space in general under the effects of globalization, metropolization and the « explosion » of urban areas on the world. Four phases (feu-dal - colonial - independent - open) of the development of Hanoi’s space are summa-rized to show the typical image of each phase of urbanization, reflecting the internal movement of the 1000-year-old city of the Orient with the change of the history and external affects: conflict for development. The strategic changes in urban planning in the current master plan (in 2011) compared to the previous ones (in 1961, 1976, 1981, 1992, and 1998) are related to the specific background (geo-history - geo-politics - geo-society - geo-economy) of Hanoi in transition when modes of (re)making city by projects are becoming more common. By settling many (planned) housing is-sues, Hanoi shows its intentions are integrated into producing different types of housing under the influence of socio-economic factors and (new) space planning ideas. The differences in the regulation theory and reality between KDTM entity and another collective housing entity (KTT**) are identified by comparing their appearing mechanism and process as well as production. The research also focuses on studying and choosing the circumstances of 4 sample cases, setting the classification criteria and showing the diversity in sample selection to capture a panorama of KDTM in Ha-noi. By the 4 selected samples, the function, activeness, exploring methods, economic aims and the profits of all factors related to the manufacture of a KDTM project are also mentioned in the study based on the analyzation of businesses, financial and economic activities. Additionally, the study also refers to the foundation and nature of KDTM projects in order to (re)confirm their roles and movements to seek for effective tools, suitable elements and new designing conception based on the organization and management of current planned housing projects of the city. Moreover, the KDTM are also analyzed in the social connection between internal space elements of a KDTM project, between KDTM, and between KDTM and intangible residential areas moving in accordance with changes and management operation in KDTM post-project stages to become proper new urban residential areas. Finally, the imagination of the future of new urban areas and urbanized spaces of Hanoi are also mentioned in this research. * KDTM - « Khu Đô Thị Mới » in vietnamese, is the acronym of « new urban areas » which are new residential areas formed under the implementation of many plans in some cities of Vietnam since the 90s of the 20th century according to the principles of the market economy. ** KTT - « Khu Tập Thể » in vietnamese, is the acronym of « collective housing estates » which are apartment blocks constructed in many (Northern) cities of Vietnam since the 60s to the 80s of the 20th century according to the principles of the centrally planned economy. / Nghiên cứu này chủ yếu nhằm mục đích phân tích các KDTM* được xem là đại diện cho các khu dân cư mới của Hà Nội và là một trong những yếu tố đương đại rất quan trọng của quá trình sản xuất nhà ở kế hoạch hoá nói riêng và (tái) cấu trúc không gian Hà Nội nói chung dưới ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu hoá, siêu đô thị hoá và sự « bùng nổ » đô thị trên thế giới. 4 giai đoạn (phong kiến - thuộc địa - độc lập - mở cửa) của sự tiến triển không gian Hà Nội được tóm tắt lại nhằm rút ra hình ảnh đặc trưng của mỗi giai đoạn đô thị hoá phản ánh các biến đổi nội tại của một đô thị phương Đông nghìn năm tuổi dưới những vận động lịch sử và những tác động ngoại lai : mâu thuẫn để phát triển. Những thay đổi chiến lược về hoạch định không gian trong bản đồ quy hoạch tổng thể hiện tại (năm 2011) so với các bản đồ quy hoạch tổng thể trước đó (các năm 1961, 1976, 1981, 1992 và 1998) liên quan đến bối cảnh đặc thù (địa lịch sử - địa chính trị - địa xã hội - địa kinh tế) của một Hà Nội đang trong thời kỳ quá độ khi mà các cách thức kiến tạo (lại) thành phố bằng các dự án ngày càng trở nên phổ biến. Với việc giải quyết các vấn đề về nhà ở (kế hoạch hoá), Hà Nội cho thấy những mục đích của mình được lồng ghép vào việc sản xuất các loại hình nhà ở khác nhau dưới những tác động kinh tế - xã hội và các ý tưởng (mới) về hoạch định không gian. Cơ chế, quy trình xuất hiện và tạo ra thể thức KDTM được đối chiếu với một thể thức cư trú tập thể khác (KTT**) để tìm thấy được sự khác nhau về quy định và thực tế giữa 2 thể thức này. Nghiên cứu này cũng lựa chọn và giới thiệu tình huống của 4 mẫu nghiên cứu, đồng thời lập nên hệ thống các tiêu chí phân loại và chỉ ra tính đa dạng trong việc lựa chọn nhằm mang đến một bức tranh toàn cảnh về các KDTM ở Hà Nội. Thông qua 4 KDTM điển hình được lựa chọn, vai trò, tính năng động, cách thức khai thác và mục đính kinh tế cũng như lợi nhuận của các nhân tố liên quan đến quá trình tạo ra một dự án KDTM được đề cập trên cơ sở các phân tích về các thương vụ, các hoạt động tài chính và kinh tế. Tiếp theo, cơ sở nền tảng và bản chất của các dự án KDTM cũng được gợi lại nhằm khẳng định (lại) vai trò và sự vận động của chúng, nhằm tìm kiếm những công cụ hữu hiệu, những yếu tố tích hợp và sự đổi mới quan niệm thiết kế dựa trên các cách thức tổ chức và quản lý các dự án nhà ở kế hoạch hoá hiện tại của thành phố. Ngoài ra, các KDTM cũng được phân tích dưới góc độ quan hệ xã hội giữa các thành phần không gian bên trong một KDTM, giữa các KDTM với nhau và giữa các KDTM với các khu dân cư láng giềng hiện hữu chuyển biến theo sự vận động và vận hành quản lý giai đoạn hậu dự án của các KDTM để trở thành những khu dân cư thực sự của đô thị. Cuối cùng, những hình dung về tương lai của các khu dân cư mới cũng như các không gian đô thị hoá của Hà Nội cũng được đề cập đến trong nghiên cứu này. * KDTM - viết tắt của « Khu Đô Thị Mới », là những « khu dân cư mới » được xây dựng dưới hình thức các dự án tại các thành phố của Việt Nam kể từ những năm 90 thế kỷ XX theo các nguyên tắc của nền kinh tế thị trường. ** KTT - viết tắt của « Khu Tập Thể », là những « khu nhà ở tập thể » được xây dựng tại các thành phố (miền Bắc) của Việt Nam từ những năm 60 đến những năm 80 thế kỷ XX theo các nguyên tắc của nền kinh tế tập trung bao cấp.
|
Page generated in 0.3025 seconds