• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 109
  • 71
  • 23
  • Tagged with
  • 132
  • 132
  • 132
  • 132
  • 132
  • 44
  • 37
  • 32
  • 31
  • 31
  • 31
  • 30
  • 29
  • 29
  • 29
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
101

Vorkommen und Abbau von Teerölschadstoffen unter instationären Fließ- und Redoxbedingungen

Salowsky, Helena 25 November 2015 (has links)
Teeröl verarbeitende Betriebe, Gaswerke und Altablagerungen mit Gaswerksrückständen haben in der Vergangenheit eine Vielzahl lang andauernder Boden- und Grundwasserkontaminationen verursacht. Natürliche Abbauprozesse (NA) haben sich zur Reduktion der Schadstofffrachten bereits an vielen Standorten als wirksam erwiesen, wobei bisher in erster Linie Standorte mit stationären Grundwasserfließbedingungen betrachtet wurden. Deutschlandweit existieren jedoch viele Industrieanlagen und Altstandorte in der Nähe großer Flüsse, da über die Flüsse kostengünstig Ausgangsmaterialien an- und Produkte abtransportiert werden konnten. Die Nähe zum Fließgewässer sorgt hierbei an vielen Standorten für instationäre Grundwasserfließ- und Redoxbedingungen. In dieser Studie wurden erstmals die Auswirkungen instationärer Bedingungen auf NA-Prozesse untersucht. Am Beispiel eines ehemaligen Gaswerks und drei Vergleichsstandorten wurden anhand von Grundwasseruntersuchungen das Schadstoffspektrum umfassend analysiert, die Auswirkungen der instationären Bedingungen auf Schadstoffkonzentrationen und Redoxbedingungen untersucht, sowie in Abbauversuchen in Labormikrokosmen der mikrobiologische Abbau teerölbürtiger Schadstoffe unter instationären Bedingungen nachgewiesen. Die Anbindung des Grundwasserleiters an das Oberflächengewässer und dessen Einfluss auf Grundwasserfließverhalten und Redoxbedingungen wurden mithilfe engmaschiger Beprobungen und einer Multiparametersonde belegt. Grundwasserproben des Standorts wurden mittels GC MS auf insgesamt mehr als 100 teerölbürtige Verbindungen untersucht. Neben den routinemäßig an teerölbelasteten Standorten untersuchten BTEX-Aromaten und EPA-PAK wurde eine Vielzahl weiterer mono- und polyzyklischer aromatischer Kohlenwasserstoffe, kurzkettiger Alkylphenole sowie insbesondere heterozyklischer Kohlenwasserstoffe (NSO-HET) analysiert. Zusätzlich zu den EPA-PAK und BTEX-Aromaten erwiesen sich Indan und Inden, sowie viele NSO-HET als besonders relevant. Schadensherdnah sind dies vor allem Chinolin, 2-Methylchinolin, Dibenzothiophen, Benzofuran und Dibenzofuran, im weiteren Abstrom werden insbesondere 2,4 und 2,6-Dimethylchinolin, 3- und 5-Methylbenzothiophen, 2- und 3-Methylbenzofuran sowie 2-Methyldibenzofuran nachgewiesen. Auf Basis der Felddaten (Schadstoffe, Toxizität, Redoxzonierung) und der mikrobiologischen Abbauversuche im Labor wurden natürliche mikrobiologische Abbauprozesse unter wechselnden Redoxbedingungen nachgewiesen und erstmals die Wirksamkeit von natürlichen Abbauprozessen auch unter instationären Bedingungen gezeigt. Die gewonnenen Erkenntnisse können bei der Bearbeitung anderer Standorte mit instationären Bedingungen eingesetzt werden. Die Ergebnisse zeigen, dass sich periodische Wechsel der Redoxverhältnisse, verbunden mit dem Eintrag von Sauerstoff in einen Grundwasserleiter, ausgesprochen günstig auf den Schadstoffabbau und damit die Länge einer Schadstofffahne auswirken können. Für Standorte mit instationären Grundwasserfließverhältnissen ist die Frage relevant, ob und wie weit sich mit der Fließrichtungsumkehr tatsächlich auch die Redoxverhältnisse im Grundwasserleiter ändern und ob es zum Beispiel zu einem Eintrag von Sauerstoff kommt. Durch kontinuierliche Messungen mit Hilfe einer Multiparametersonde über den Zeitraum von zwei Jahren konnte der Eintrag von Sauerstoff in Zeiten mit erhöhten Rheinwasserständen nachgewiesen werden. In Abhängigkeit hierzu ändert sich auch das Redoxpotential. Der Nachweis des periodischen Eintrags von Sauerstoff in den Grundwasserleiter ist von besonderer Bedeutung. Zum einen konnte durch Abbauversuche die schnelle aerobe Umsetzung vieler am Standort gemessenen Substanzen nachgewiesen werden. Zusätzlich kann der in den Grundwasserleiter eingetragene Sauerstoff genutzt werden, um reduziertes Eisen(ll) wieder zu oxidieren. Das so entstandene dreiwertige Eisen steht den Mikroorganismen dann wieder als Elektronen-akzeptor zur Verfügung. Die Bedeutung von Eisen(lll) als Elektronenakzeptor wurde ebenfalls anhand von Labormikrokosmen nachgewiesen. Die günstigen Auswirkungen instationärer Redoxbedingungen sind demnach anhand von Feld- und Labordaten belegt. Auch hinsichtlich des Parameterumfangs der an teerölkontaminierten Standorten relevanten Schadstoffe wurden durch das erweiterte Schadstoffspektrum wichtige Erkenntnisse gewonnen, welche unmittelbar auf andere Standorte übertragbar sind.
102

Numerical analysis of thermo-hydro-mechanical (THM) processes in the clay based material

Wang, Xuerui 06 October 2016 (has links)
Clay formations are investigated worldwide as potential host rock for the deep geological disposal of high-level radioactive waste (HLW). Usually bentonite is preferred as the buffer and backfill material in the disposal system. In the disposal of HLW, heat emission is one of the most important issues as it can generate a series of complex thermo-hydro-mechanical (THM) processes in the surrounding materials and thus change the material properties. In the context of safety assessment, it is important to understand the thermally induced THM interactions and the associated change in material properties. In this work, the thermally induced coupled THM behaviours in the clay host rock and in the bentonite buffer as well as the corresponding coupling effects among the relevant material properties are numerically analysed. A coupled non-isothermal Richards flow mechanical model and a non-isothermal multiphase flow model were developed based on the scientific computer codes OpenGeoSys (OGS). Heat transfer in the porous media is governed by thermal conduction and advective flow of the pore fluids. Within the hydraulic processes, evaporation, vapour diffusion, and the unsaturated flow field are considered. Darcy’s law is used to describe the advective flux of gas and liquid phases. The relative permeability of each phase is considered. The elastic deformation process is modelled by the generalized Hooke’s law complemented with additional strain caused by swelling/shrinkage behaviour and by temperature change. In this study, special attention has been paid to the analysis of the thermally induced changes in material properties. The strong mechanical and hydraulic anisotropic properties of clay rock are described by a transversely isotropic mechanical model and by a transversely isotropic permeability tensor, respectively. The thermal anisotropy is described by adoption of the bedding-orientation-dependent thermal conductivity. The dependency of the thermal conductivity on the degree of water saturation, the dependency of the thermal effects on the water retention behaviour, and the dependency of the effects of the pore pressure variation on the permeability and the anisotropic swelling/shrinkage behaviour have been intensively analysed and the corresponding numerical models to consider those coupling effects have been developed. The developed numerical model has been applied to simulate the laboratory and in situ heating experiments on the bentonite and clay rock at different scales. Firstly the laboratory heating experiment on Callovo-Oxfordian Clay (COX) and the laboratory long-term heating and hydration experiment on MX80 pellets were simulated. Based on the knowledge from the numerical analysis of the laboratory experiments, a 1:2 scale in situ heating experiment of an integrated system of the bentonite engineered barrier system (EBS) in the Opalinus Clay host rock was simulated. All the relevant operation phases were considered in the modelling. Besides, the modelling was extended to 50 years after the heat shut-down with the aim of predicting the long-term behaviours. Additionally, variation calculations were carried out to investigate the effects of the storage capacity of the Opalinus Clay on the thermally induced hydraulic response. In the long-term modelling, the effects of different saturated water permeabilities of buffer material on the resaturation process were analysed. Based on the current researches and model developments, the observed THM behaviours of the bentonite buffer and the clay rock, that is, the measured evolution of temperature, pore pressure, humidity, swelling pressure, and so on in the laboratory and in situ experiments can be reproduced and interpreted well. It is proved that by using both a non-isothermal multiphase flow model and a non-isothermal Richards flow model combined with the corresponding thermal and mechanical models, the major THM behaviours can be captured. It is validated that the developed model is able to simulate the relevant coupled THM behaviours of clayey material under the well-defined laboratory conditions as well as under the complex natural disposal conditions.
103

klimastrategie.de: Die Klimaschutzstrategien der deutschen Bundesländer und der Bundesregierung sowie Erstellung eines Internetportals

Bemme, Jens 04 February 2005 (has links)
Welche Strategien verfolgen die Bundesregierung und die Bundesländer der Bundesrepublik Deutschland, um den anthropogen bedingten Treibhauseffekt zu mindern und etwaige Folgen abzuwenden? Für die vorliegende Analyse ist diese Frage der Ausgangpunkt. Es wird ein Überblick über die jeweiligen Klimaschutzstrategien und den Grad der Zielerreichung gegeben. Ziel dieser Arbeit ist die Veröffentlichung der Ergebnisse im Internet auf der Domain www.klimastrategie.de. Den Klimaschutzanstrengungen zugrunde liegende Dokumente der Bundesländer und des Bundes werden, soweit veröffentlicht, vollständig im Internet dokumentiert.:1. Einleitung 2. Vorgehensweise 3. Zusammenfassung 4. Die Klimaschutzstrategie der deutschen Bundesregierung 5. Die Klimaschutzstrategien der deutschen Bundesländer 5.1. Umweltökonomische Gesamtrechung der Länder (UGR) 5.2. Die Klimaschutzstrategie im Land Baden-Württemberg 5.3. Die Klimaschutzstrategie im Freistaat Bayern 5.4. Die Klimaschutzstrategie im Land Berlin 5.5. Die Klimaschutzstrategie im Land Brandenburg 5.6. Die Klimaschutzstrategie im Land Bremen 5.7. Die Klimaschutzstrategie in der Freien und Hansestadt Hamburg 5.8. Die Klimaschutzstrategie im Land Hessen 5.9. Die Klimaschutzstrategie im Land Mecklenburg-Vorpommern 5.10. Die Klimaschutzstrategie im Land Niedersachsen 5.11. Die Klimaschutzstrategie im Land Nordrhein-Westfalen 5.12. Die Klimaschutzstrategie im Land Rheinland-Pfalz 5.13. Die Klimaschutzstrategie im Saarland 5.14. Die Klimaschutzstrategie im Freistaat Sachsen 5.15. Die Klimaschutzstrategie im Land Sachsen-Anhalt 5.16. Die Klimaschutzstrategie im Land Schleswig-Holstein 5.17. Die Klimaschutzstrategie im Freistaat Thüringen 5.18. Der Sektor Verkehr in den Klimaschutzstrategien 6. Fazit 7. Das Internetportal klimastrategie.de 8. Quellenverzeichnis
104

Umweltleitfaden: theres no Planet B

Studentische Umweltinitiative der TU Dresden (tuuwi) 02 December 2022 (has links)
Die Komplexität unseres Lebens hält endlose Informationen und vielfältige Entscheidungsmöglichkeiten bereit. Dafür kann ein Guide mit gesammelten Hintergründen und Tipps eine nützliche Begleitung für einen nachhaltigeren Alltag sein. Dieser Umweltleitfaden hilft dir, dein Wissen zu Beteiligungsmöglichkeiten, nachhaltigen Angeboten in Dresden und am Campus, sowie über deine persönlichen Wirkungsmöglichkeiten zu erweitern. Du findest hier Tipps und Vorschläge für deinen persönlichen grünen Lebensstil. Außerdem versorgen wir dich mit Hintergründen zu Umweltwirkungen von Technologien und Produkten und stellen dir Alternativen vor. Wir möchten dir die Orientierung einfacher machen, in Dresden und an der Uni umweltfreundliche Orte und Projekte zu entdecken. Oft findest du Links mit weiterführenden Informationen oder Hintergründen am Ende eines Textes. So kannst du noch tiefer in die Thematik einsteigen oder die neuesten Updates erhalten.:Willkommen 5 Nachhaltiges Studierendenleben 6 Lebensmittel & Ernährung 7 Gentechnik 7 Ökolandbau/Biologische Landwirtschaft 11 Fleischkonsum 14 Bio-Siegel und weitere Kennzeichnungen 19 Konzepte für nachhaltigere Lebensmittelbeschaffung 23 Foodsharing 24 Solidarische Landwirtschaft (SoLaWi) 24 Unverpackt-Läden 26 Weltläden und Contigo Fairtrade Shops 27 Wochenmärkte 28 Containern 28 Verbrauchergemeinschaft (VG) 29 Tafel 29 „ToGoodTo Go' 30 Volxküche/KüfA (Küche für Alle) 30 Kleidung 31 Die wirksamsten ökologischen Siegel 35 Die zweitplatzierten unter den Siegeln 36 Weitere Siegel 37 Siegel für sozial gerechte Erzeugung 37 Die neuen staatlichen Bemühungen 38 Technik 39 Wohnen und Haushalt 47 Wasch- und Reinigungsmittel 47 Kosmetik 51 Hygieneprodukte 51 Wohntipps 53 Mobilität und Reisen 57 Das Problem mit dem Fliegen und wie es besser geht 57 Nachhaltig erreichbare Urlaubsziele nah und fern 61 Grüne Finanzen 66 Umweltbewusste Filmtipps 68 Nachhaltiges Leben in Dresden 70 Klimawandel in unserer Stadt 71 Beteiligung für Bürgerinnen & Bürger 75 Dresdener Vereine & Gruppen für ökologische & soziale Anliegen 78 Umweltbewusster Campus-Alltag 82 Ernährung am Campus: Mensen & mehr 83 Mensen gehen 83 Essen und Trinken mitbringen 84 Nachhaltiges Lernen & Arbeiten 85 Mobilität: Semesterticket & andere Angebote 86 Campus-Leben 88 Projekt Nachhaltiger Campus 89 Unistrukturen & studentische Selbstverwaltung 91 TU-Strukturen zu Nachhaltigkeit 91 Studentische Selbstverwaltung &Uni-Engagement 92 TU-Umweltinitiative (tuuwi) & Umweltring vorlesungen 94 Impressum 96 Quellen 97
105

Assessing the surface water resources management for agricultural activities in the Soc Trang Province, Vietnamese Mekong Delta, Vietnam

Nguyen, Thi My Linh, Phan, Ky Trung, Van, Pham Dang Tri 22 February 2019 (has links)
Climate change has been affecting to livelihoods of communities in the coastal plain of the Vietnamese Mekong Delta (VMD). Surface water management in the coastal plain was considered to be limited, especially in enforcement. Therefore, the research aimed to assess the stakeholder involvement, identify the conflict in using the surface water and mechanism to solve and avoid the conflict. The directive interview farmers and governmental staffs was implemented to collect the necessary data. The descriptive statistic was applied in order to analyze the collecting data through farmer survey. The questionnaire was built based on the governance assessment framework “Ten-building Block”. The results showed that the governmental group (including the people committee and the Provincial department) was the highest participatory in the management process both in decision-making level and interested level. The surface water users, especially the farmers participated with the average rate because of their low capacity in making the decision for a new policy or a new agricultural model. Besides, different groups of stakeholders as the non-governmental organization and governmental organization (the local Youth Union, Famer’s and Women’s Association) played an important role in raising the water user’s awareness. The remaining group, including nonagricultural company or traders, nearly were not concerned about the surface water changes. In addition, there were two main types of conflicts identified: between the farmers in the same kind (1) and different kind (2) of cultivation. As the consequence of the natural salinity and the impacts of output water from shrimp pond to the rice cultivation zone, the conflict was about the inefficient water regulation and distribution for each water user. These conflicts were mostly solved through self-negotiating and self-engaging between the farmers. In fact, there was no rule or principle to solve and prevent the potential water use conflict. Thus, this could be a great challenge for the surface water management in the agricultural zone as Soc Trang in the context of increasing the extreme climatic phenomenon. / Biến đổi khí hậu đã và đang tác động lớn đến sinh kế của các cộng đồng ven biển đồng bằng sông Cứu Long (ĐBSCL). Công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nước mặt tại vùng ven biển được cho rằng còn tồn tại nhiều hạn chế, nhất là trong triển khai và thực thi. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện tại Sóc Trăng (một tỉnh ven biển ĐBSCL) nhằm đánh giá sự tham gia của các thành phần có liên quan, xác định các mâu thuẫn trong sử dụng nguồn nước mặt cũng như các giải pháp giải quyết và phòng tránh mâu thuẫn. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp nông hộ, tham vấn chuyên gia quản lý và thống kê mô tả được áp dụng để đánh giá các mục tiêu đặt ra của đề tài. Các thông tin khảo sát được xây dựng dựa trên bộ mười tiêu chí đánh giá quản trị tài nguyên nước (van Rijswick et al., 2014). Kết quả cho thấy nhóm chính quyền địa phương (bao gồm UBND và các Sở/Ngành) có vai trò và mức độ tham gia cao nhất trong chu trình quản lý. Người sử dụng nước mặt, nhất là nông dân đóng góp sự tham gia tương đối do mức đô ra quyết định về thiết lập chính sách và lựa chọn mô hình canh tác thấp. Mặt khác, các nhóm đối tượng khác như các tổ chức phi chính phủ, Đoàn thể, Hội nông dân và Hội phụ nữ đóng góp vai trò quan trọng trong nâng cao nhận thức và kêu gọi cộng đồng sử dụng hiệu quả nguồn nước mặt. Các nhóm tổ chức kinh tế như doanh nghiệp, tiểu thương gần như không quan tâm đến nguồn nước mặt. Bên cạnh đó, các mâu thuấn về sử dụng nước mặt cũng được xác định. Các mâu thuẫn được phân chia thành 2 nhóm: cùng loại hình canh tác và giữa các loại hình canh tác khác nhau. Các mâu thuẫn chủ yếu về vấn đề điều tiết nguồn nước không hợp lý và thiếu cân bằng trong phân phối nước ngọt cho các đơn vị canh tác do xâm nhập mặn tự nhiên, xả thải nước mặn vào vùng ngọt và khai thác không đồng đều. Các mâu thuẫn này chủ yếu được giải quyết thông qua thương lượng và thỏa thuân giữa các đối tượng có liên quan chứ chưa có bất kỳ một cơ chế hay quy định nào nhằm giải quyết cũng như phòng tránh các mâu thuẫn tiềm tàng. Vì vậy, đây sẽ là một thách thức lớn cho công tác quản lý nguồn nước mặt tại vùng sản xuất nông nghiệp thâm canh như Sóc Trăng trong bối cảnh gia tăng cực đoan khí hậu.
106

Methane removal using materials from biofilters at composting plants

Nguyen, Thanh Phong, Cuhls, Carsten 22 February 2019 (has links)
Methane (CH4) source of Greenhouse Gases should be considered; CH4 is formed by composting under anaerobic conditions. Using microbial Methane oxidation is a solution with low cost and effective. In this study, 27 bio-filters and 18 laboratory-scale bioreactors were used to investigate the potential for CH4 removal in biogas. The CH4, Dinitrogen monoxide (N2O) and Carbon dioxide (CO2) concentrations at the inlet and outlet of the air purifier were measured by gas chromatography. The results showed that the CH4 concentration decreased in experiments while the CO2 and N2O content increased in all experiments. An experiment was conducted with 1 kg of biofilter material with the input of 800 ppm CH4 contained in a 5-liter flask for 49 hours containing. The results also showed that the CH4 concentration decreased by 71% after 20 hours and N2O was formed in the reactor. / Mê-tan (CH4) là nguồn khí gây nên hiệu ứng nhà kính cần được quan tâm, khí CH4 được sinh ra trong quá trình ủ vi sinh trong điều kiện kị khí. Một giải pháp với chi phí thấp là sử dụng vi sinh vật oxy hóa khí CH4 cố định trên giá thể là vật liệu sử dụng trong thiết bị lọc sinh học. Trong nghiên cứu này, 27 thiết bị lọc sinh học trên thực tế và 19 bình lọc tại phòng thí nghiệm đã được sử dụng nhằm mục đích khảo sát khả năng loại bỏ CH4 có trong khí sinh học. Nồng độ khí CH4, N2O và CO2 ở đầu vào và đầu ra bể lọc khí được đo đạc bằng phương pháp sắc ký khí. Kết quả cho thấy nồng độ khí CH4 giảm sau khi qua hệ thống lọc sinh học ở một số bình, trong khi nồng độ khí CO2 và N2O lại tăng lên ở tất cả các bình. Khi khảo sát khả năng oxi hóa CH4 ở nồng độ 800 ppm của 1kg vật liệu thiết bị lọc sinh học chứa trong bình phản ứng thể tích 5L với thời gian 49 giờ. Kết quả cho thấy nồng nồng độ CH4 giảm 71% sau 20 giờ. Tuy nhiên, N2O đã được ghi nhận có hình thành trong bình phản ứng đó.
107

Use of bio-waste as fertiliser for the protected vegetable cultivation

Böhme, Michael Henry 22 February 2019 (has links)
The number of biogas plants in Germany is increasing from 3,711 in 2007 to 8,075 in 2016. In these biogas plants, it occurred more than 50 Mt digestate. Therefore, several investigations are started to use digestate as organic fertiliser mostly for field crop cultivation. Experiment with tomatoes was carried out were digestate was used as a supplement to the growing media in an amount of 5%, 15%, and 25%, compared with a treatment of mineral fertiliser and lupine wholemeal. The tomato yield was highest in the treatment with mineral fertilisation, the yield with 25% digestate was only a little lower. More experiments are necessary for particular regarding the amount and frequency of fertilization with digestate from biogas plants. In Germany and in Vietnam the number of sheep flocks is increasing, high amounts of uncleaned sheep wool are available. Because of the high amount of nutrients - especially nitrogen -, sheep wool pellets could be used as multi-functional fertiliser in vegetable cultivations. Four types of sheep wool pellets have been tested in protected cultivation. Tomatoes were cultivated in a greenhouse using substrate culture with perlite, bark compost, sheep wool slabs, respectively, and sheep wool pellets as fertiliser. Best growth and highest yield for tomatoes were obtained using pine bark and perlite as a substrate, both fertilised with sheep wool pellets. Based on the results of the yield and the analyses of the nutrient content in plants it seems that sheep wool pellets can be used, for the cultivation of vegetables in greenhouses. / Số lượng các nhà máy biogas tại CHLB Đức tăng từ 3.711 năm 2017 lên 8.075 năm 2016. Các nhà máy biogas sản sinh ra hơn 50 triệu tấn chất thải. Vì vậy đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến sử dụng nguồn chất thải này làm phân bón hữu cơ cho canh tác nông nghiệp. Thí nghiệm với cà chua sử dụng chất thải biogas làm chất bổ sung dinh dưỡng cho giá thể trồng cây theo các tỷ lệ 5%, 15% và 25% đối chứng với công thức sử dụng phân hóa học và bột nguyên vỏ họ đậu. Năng suất cà chua thu được từ các công thức bổ sung chất thải biogas đều cao hơn đối chứng, chỉ có công thức bổ sung 25% có năng suất thấp hơn. Tuy nhiên vẫn cần có những nghiên cứu tiêp theo về lượng và tần xuất sử dụng bón phân với chất thải từ nhà máy biogas. Ở Đức và ở Việt Nam số lượng đàn cừu đang tăng lên, một lượng lớn lông cừu phế phẩm phát sinh. Với hàm lượng dinh dưỡng cao, đặc biệt là nitơ, viên nén từ lông cừu phế phẩm có thể sử dụng làm phân bón đa chức năng cho trồng trọt. Nghiên cứu đã sử dụng 4 loại viên nén lông cừu làm phân bón trong điều kiện trồng có kiểm soát. Cà chua được trồng trong nhà kính với 3 loại giá thể là perlite, vỏ cây thông đã ủ hoai, thảm lông cừu với phân bón là viên nén từ lông cừu phế phẩm. Năng suất cao nhất và đem lại sinh trưởng tốt nhất cho cây cà chua là công thức sử dụng vỏ cây thông và perlite. Dựa trên kết quả về năng suất và phân tích dinh dưỡng trong cây và sản phẩm, nghiên cứu cho thấy sự phù hợp của viên nén từ lông cừu phế phẩm làm phân bón cho canh tác rau trong nhà kính.
108

The potential of electricity generation from the major agricultural wastes in the Mekong Delta of Vietnam

Nguyen, Vo Chau Ngan, Nguyen, Thi Thuy, Nguyen, Le Phuong 22 February 2019 (has links)
Agricultural activities produce a large quantity of waste each year in the Mekong Delta. For example, appropriately 26.86 million tons of rice straw, 5.37 million tons of rice husks, 1.33 million tons of bagasse and 0.59 million tons of corn straw were produced in 2016. Despite such a huge quantity of agricultural waste, the waste has been rarely used effectively. Around 54.1 - 98.0% of rice straw is normally burnt on the field; only 20 - 50% of rice husk is used for pellet or energy purposes; a few sugar-cane factories apply bagasse feeding to steam cookers, and a small quantity of corn straw is used as livestock feeding. If this biomass source is used for electricity generation, in theory, for the period of 2006 - 2020, it is estimated that this source can potentially generate 1203 million MWh/year from rice straw, 236 million MWh/year from rice husk, 45 million MWh/year from bagasse, and 40 million MWh/year from corn straw. Electricity generation of biomass source will not only solve the problem of environmental pollution caused by agricultural waste but also meet increasing energy demands for socio-economic development in this region. / Hàng năm lượng chất thải phát sinh từ một số loại hình canh tác nông nghiệp chính ở ĐBSCL rất lớn. Chỉ tính riêng năm 2016 ghi nhận thải ra khoảng 26,86 triệu tấn rơm rạ; 5,37 triệu tấn vỏ trấu; 1,33 triệu tấn bã mía và 0,59 triệu tấn thân cây bắp. Lượng chất thải phát sinh lớn nhưng các biện pháp sử dụng những nguồn sinh khối này chưa đa dạng, rơm rạ phần lớn được người dân đốt trực tiếp ngay trên đồng ruộng chiếm 54,1 - 98,0% lượng rơm rạ thải ra; chỉ có khoảng 20 - 50% lượng vỏ trấu được sử dụng; bã mía chỉ được một số nhà máy sử dụng để đốt cho lò hơi; một lượng nhỏ thân cây bắp được người dân sử dụng cho chăn nuôi. Nếu có thể tận dụng các nguồn sinh khối này để sản xuất điện thì tiềm năng lý thuyết ước tính từ năm 2005 đến 2020 của rơm rạ là 1203 triệu MWh/năm; vỏ trấu là 236 triệu MWh/năm; bã mía là 45 triệu MWh/năm; và thân cây bắp là 40 triệu MWh/năm. Sản xuất điện từ các nguồn sinh khối này không chỉ giải quyết lượng phế phẩm nông nghiệp phát sinh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn có thể tạo ra nguồn điện cung cấp cho nhu cầu phát triển của vùng.
109

Indoor air quality and health risk assessment for workers in packaging production factory, Can Tho city, Viet Nam

Pham, Van Toan, Nguyen, Thi Phuong, Nguyen, Thanh Giao 27 February 2019 (has links)
The production of packaging goods for cement is one of the most important industries, contributing to income of many workers. Production activities, however, cause air pollution and health risk. The study was conducted to assess air quality and health risks of workers through air quality data and interviewing employees from 2016-2017 at a packaging production factory, Can Tho city, Vietnam. The findings indicated that temperature and noise exceeded the national technical regulations (QCVN 22-26: 2016/TT-BYT) while the humidity, wind speed, light, respirable particles, toxic gases (benzene, toluene, methyl ethyl ketone (MEK)) were in accordance with the national standards for occupational health and safety (Decision 3733/2002/QĐ-BYT). However, health risk assessment showed that long-term exposure in this factory would result in severe impact on health of workers due to indoor air pollution. The non-cancer risk caused by benzene, toluene and MEK for workers in the working sections such as printing, film coating, weaving, spinning and pasting was expected to cause serious impact on workers’ health. The cancer risk (benzene) index was in the range of 1.3 x 10-5 to 7.7 x 10-4 and averaged at 3.3 x 10-4. The study clearly showed that benzene greatly contributes to serious workers’ health effects. Appropriate protection measures such as treatment of air pollutants, regular health check, wearing protective clothes should be implemented to mitigate impact of indoor air pollution at the factory. More importantly, it is necessary to reconsider the standard values of benzene, toluene, methyl ethyl ketone to ensure health of workers. / Công nghiệp sản xuất bao bì xi măng thuộc lĩnh vực ngành xây dựng là một trong những ngành công nghiệp quan trọng, đã góp phần mang lại nguồn thu nhập cho nhiều người lao động. Tuy nhiên hoạt động sản xuất cũng gây ra những vấn đề về ô nhiễm môi trường không khí và rủi ro sức khỏe. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí và đánh giá rủi ro sức khỏe của công nhân thông qua số liệu chất lượng môi trường không khí và phỏng vấn trực tiếp người lao động trong khoảng thời gian từ 2016 - 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhiệt độ, tiếng ồn vượt qui chuẩn cho phép (QCVN 22-26:2016/TT-BYT) trong khi độ ẩm, tốc độ gió, ánh sáng, bụi hô hấp, hơi khí độc (Benzen, toluen, methyl ethyl ketone) đạt chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động (QĐ 3733/2002/QĐ-BYT). Tuy nhiên, kết quả đánh giá rủi ro sức khỏe cho thấy công nhân làm việc lâu dài sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe do ô nhiễm không khí. Rủi ro không gây ung thư do benzene, toluene và MEK gây ra đối với công nhân ở từng khu vực có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe công nhân làm việc ở các khu vực sản xuất như in, tráng màng, dệt, kéo sợi và dán. Benzene gây rủi ro ung thư với xác suất từ 1 đến 7 người trong 10.000 người trong quá trình làm việc lâu dài tại nhà máy. Nghiên cứu cho thấy benzene đóng góp rất lớn vào khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe công nhân. Môi trường không khí bên trong nhà máy cần được cải thiện hơn nữa đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức công nhân thực hiện nghiêm túc bảo hộ lao động, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân. Quan trọng hơn là cần điều chỉnh lại các giá trị qui chuẩn để đảm bảo an toàn sức khỏe cho công nhân đang làm việc tại những nơi có sự hiện diện của khí độc như benzene, toluen, methyl ethyl ketone.
110

No changes in Northern Vietnam’s precipitation extremes during rainy season for the time period from 1975 to 2006

Goihl, Sebastian 27 February 2019 (has links)
A consequence of climate change may be higher frequencies and higher intensities of extreme climate events all over the world. This paper takes a closer look at the Northern Vietnam climate conditions. The area of interest are the geographical regions North East, North West, Red River Delta and North Central Coast. For research of extreme climate, the data from 72 meteorological stations for the time period from 1975 to 2006 were used and tested for the rainy season with the method of indices for climate change research created by Expert Team on Climate Change Detection (ETCCDI). Apparently, there is a linkage between the indices and topics of social and economic impacts, but this is not a clear fact. The climate change and extreme precipitation indices of the annual total precipitation above the 95th percentile (R95p), the annual total precipitation above the 99th percentile (R99p), the simple precipitation intensity amount (SDII), the annual total precipitation on wet days (PRCPTOT) and a modified annual total precipitation above 50 mm (R50mm) are used in this study. The question, whether there are statistically significant trends is answered using the Mann-Kendall Trend test. The results show that the indices are strongly influenced by the variations of the Vietnamese climate. Hence many stations have no significant trends. For the investigated time period, most of significance trends were decreasing. But there is a positive correlation between the total precipitation in the rainy season (PRCPTOT) and the frequencies of extreme climate events above the indices thresholds from R95p and R99p. Concluding, climate models show that higher total precipitations are likely for the area of interest. Therefore, it can be expected that, in a changing climate, more extreme climate events with higher intensities will occur. / Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến sự gia tăng về tần số và cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan trên toàn thế giới. Nghiên cứu này sẽ xem xét kỹ hơn về các điều kiện khí hậu ở miền Bắc Việt Nam. Địa điểm nghiên cứu bao gồm các khu vực địa lý Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Để nghiên cứu về khí hậu cực đoan, các dữ liệu trong khoảng thời gian từ 1975 đến 2006 đã được thu thập từ 72 trạm khí tượng. Những dữ liệu này được dùng để kiểm chứng đối với mùa mưa theo phương pháp chỉ số nghiên cứu biến đổi khí hậu của Nhóm chuyên gia về phát hiện biến đổi khí hậu (ETCCCDI). Hiển nhiên có một mối liên hệ giữa các chỉ số với các chủ đề về tác động kinh tế và xã hội, tuy nhiên thực tế này vẫn chưa rõ ràng. Các chỉ số biến đổi khí hậu và mưa cực đoan của tổng mưa hằng năm trên 95 phần trăm (R95p), tổng mưa hằng năm trên 99 phần trăm (R99p), chỉ số cường độ mưa trên ngày (SDII), tổng mưa hằng năm vào những ngày ẩm ướt – mùa mưa (PRCPTOT) và tổng mưa hằng năm biến đổi trên 50mm (R50mm) được sử dụng trong nghiên cứu này. Câu hỏi về sự tồn tại của các xu hướng quan trọng về mặt thống kê được trả lời bằng phương pháp Mann-Kendall Trend. Các kết quả chỉ ra rằng các chỉ số chịu ảnh hưởng lớn từ sự biến đổi của khí hậu Việt Nam. Do vậy, ở một số trạm khí tượng không có các xu hướng có ý nghĩa. Trong khoảng thời gian nghiên cứu, các xu hướng quan trọng đều giảm. Tuy nhiên, có một mối tương quan thuận giữa tổng lượng mưa trong mùa mưa (PRCPTOT) và cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan trên các cực của chỉ số từ R95P và R99p. Kết luận, các mô hình thời tiết cho thấy tổng lượng mưa lớn hơn có khả năng sẽ xảy ra trên địa bàn nghiên cứu. Vì vậy, có thể phỏng đoán rằng khi thay đổi khí hậu, sẽ diễn ra nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan với cường độ cao.

Page generated in 0.1476 seconds