• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 109
  • 71
  • 23
  • Tagged with
  • 132
  • 132
  • 132
  • 132
  • 132
  • 44
  • 37
  • 32
  • 31
  • 31
  • 31
  • 30
  • 29
  • 29
  • 29
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
121

Modelling surface runoff and soil erosion for Yen Bai Province, Vietnam, using the Soil and Water Assessment Tool (SWAT): Research article

Nguyen, Hong Quang, Le, Thi Thu Hang, Pham, Thi Thanh Nga, Kappas, Martin 24 August 2017 (has links)
Applications of the Soil and Water Assessment Tool (SWAT) are common. However, few attempts have focused on the tropics like in the Yen Bai province, Vietnam. Annual water-induced soil erosion (WSE) rates and surface runoff (SR) were estimated. The Nam Kim and Ngoi Hut watersheds were calibrated with accepted agreement between simulated and observed discharge. Correlations between precipitation, land covers, surface runoff and WSE were indicated. Although the estimated average WSE 4.1 t ha−1 year−1 (t ha−1 y−1) was moderate, some steep-bare areas were suffering serious soil loss of 26 t ha−1 y−1 and 15% of the province was calculated at the rate of 8.5 t ha−1 y−1. We found that the changes in WSE significantly correlated with land use changes. As calibrated SR matched closely with the measured data, we recommend SWAT applications for long-term soil erosion assessments in the tropics. / Những ứng dụng của mô hình công cụ đánh giá đất và nước (SWAT) đã được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên có rất ít nghiên cứu tập trung vào khu vực nhiệt đới như tỉnh Yên Bái của Việt Nam. Trong nghiên cứu này, giá trị trung bình năm (2001-2012) nước chảy bề mặt (NCM) và xói mòn đất do nước (XM) đã được đánh giá trên cơ sở mô hình SWAT. Các thông số thủy văn của hai lưu vực sông là Nậm Kim và Ngòi Hút được tính toán và kiểm nghiệm với sự trùng hợp tương đối tốt giữa kết quả mô hình và số liệu thực đo. Mối liên hệ giữa lượng mưa, phủ bề mặt, NCM và XM cũng được phân tích và trình bầy chi tiết. Mặc dù giá trị XM năm được ước lượng ở mức trung bình cho toàn Tỉnh (4,1 tấn/ha/năm) nhưng ở một số khu vực nơi có độ dốc lớn và phủ mặt ít lại có lượng XM năm ở mức cao, 26 tấn/ha/năm và 15% tổng diện tích của Tỉnh có giá trị XM là 8,5 tấn/ha/năn. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự liên hệ mật thiết giữa sự thay đổi phủ mặt tới giá trị XM. Trên cơ sở kết quả kiểm nghiệm mô hình khả quan, chúng tôi đề xuất sử dụng mô hình SWAT để đánh giá XM trong thời gian dài cho vùng nhiệt đới.
122

Study on biomass and carbon stock of woody floor at several forests in Bach Ma national park, Thua Thien Hue province

Van, Thi Yen, Nguyen, Hoang Khanh Linh, Nguyen, Bich Ngoc, Le, Quy Tai 10 December 2018 (has links)
The aims of the research are to identify biomass and estimate carbon stock of woody floor at some forest status in Bach Ma National Park and to recommend some solutions in order to improve the effectiveness of forest management toward sustainable development. Collecting the relative data through articles, books, internet information and organizations and inheriting the data from previous research on biomass and carbon stock. Moreover, the research implemented field surveys by designing 31 circular plots (1,256 m2) with three radii including 4 m, 14 m and 20 m for measuring trees from 5 to 20 cm, 20-50 cm and > 50 cm DBH (diameter at breast height), respectively. Correspondingly, D1.3, H were measured. The results showed that biomass of rich, medium and restoration forests are 144.16, 43.17 and 20.31 ton/ ha, respectively. The total average C-stock is calculated as follows: rich forest 264.53 (ton/ha), medium forest (79.21 ton/ha) and restoration forest (37.27 ton/ha). Therefore, the rich forest has the highest CO2 absorption (399.78 ton/ha). Meanwhile, CO2 absorption of medium and restoration forests are 133.13 ton/ha and 46.81 ton/ha. / Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu sinh khối và trữ lượng carbon của tầng cây gỗ tại một số trạng thái rừng thuộc vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Để thực hiện được mục tiêu đó, đề tài cần xác định sinh khối của tầng cây gỗ ở một số trạng thái rừng tại vườn quốc gia Bạch Mã, đánh giá trữ lượng carbon của tầng cây gỗ ở một số trạng thái rừng tại vườn quốc gia Bạch Mã, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng theo hướng phát triển bền vững. Đề tài tiến hành thu thập các số liệu có liên quan bằng cách tham khỏa tài liệu từ sách báo, internet, tìm kiếm thông tin từ các cơ quan, ban ngành, kế thừa số liệu từ các công trình nghiên cứu sinh khối và trữ lượng carbon. Bên cạnh đó, đề tài còn thực hiện quá trình đi điều tra thực địa lập 31 ô tiêu chuẩn, mỗi ô tiêu chuẩn có diện tích là 1256m2, ô tiêu chuẩn hình tròn với 3 cấp bán kính là 4m, 14m, 20m tương ứng với đường kính cây lần lượt là 5-20cm, 20-50cm và lớn hơn 50 cm. Tiến hành đo các chỉ số sinh trưởng của cây là D1.3, Hvn. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh khối trạng thái rừng giàu chiếm khối lượng lớn nhất khoảng 144,16 tấn/ha, tiếp đến là trạng thái rừng trung bình chiếm 43,17 tấn/ha và rừng phục hồi là 20,31 tấn/ha. Đối với trữ lượng carbon thì rừng giàu là 264,53 tấn/ha, rừng trung bình là 79,21 tấn/ha, rừng phục hồi là 37,27 tấn/ha. Xét về khả năng hấp thụ CO2 thì trạng thái rừng giàu là hấp thụ nhiều nhất khoảng 399,78 tấn/ha, thấp nhất là rừng phục hồi với 46,81 tấn/ha, còn rừng trung bình là 133,13 tấn/ha.
123

Mapping biomass and carbon stock of forest by remote sensing and GIS technology at Bach Ma National Park, Thua Thien Hue province

Nguyen, Hoang Khanh Linh, Nguyen, Bich Ngoc 10 December 2018 (has links)
The objective of this study is to build biomass and carbon stock map at several type of forest in Bach Ma National Park, Thua Thien Hue province. To accomplish that goal, field survey was accompanied with the interpretation result of remote satellite imagery in the GIS to determine biomass and carbon stock accumulation of forest. Landsat 8 satellite image year 2014 at 15 meters resolution was used for the analysis and classification of forest status. The results showed that the rich forest had the biggest amount biomass reserve in comparison with medium and restoration forest. It indicated that estimated biomass of rich forest was 144.16 tons/ha; meanwhile, biomass of medium and restoration forest was reached at 43.17 tons/ha and 20.31 tons/ha, respectively. It means that the total biomass of rich forest was approximately three times as the total biomass of medium forest and seven times compared to restoration forest. Based on estimated biomass map, carbon stock map at Bach Ma National Park was calculated. The carbon stock reserve of differential forest types was unequal and considerable disparity between the rich forest and the rest. Carbon stock of rich forest was 264.53 tons/ha, which was higher nearly three times than medium forest and nearly seven times than restoration forest. The determination of biomass and carbon stock map from tree layer not only contributes to understand the status of forest conditions, but also provide a strategy in reducing emissions and adaptation to climate change. In addition, the research results could be the scientific reference for trade sell carbon certificates in the commercial market within the country and globally. / Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng được bản đồ sinh khối và trữ lượng cacbon của tầng cây gỗ tại một số trạng thái rừng thuộc vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Để thực hiện được mục tiêu đó, nghiên cứu đã phối hợp kết quả phân loại ảnh với số liệu điều tra thực địa trong GIS để xác định sinh khối rừng, trữ lượng carbon tích lũy của tầng cây gỗ ở các trạng thái rừng thuộc vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ảnh vệ tinh landsat 8 năm 2014 có độ phân giải 15 mét được sử dụng để phân tích và phân loại hiện trạng rừng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trạng thái rừng giàu có sinh khối lớn hơn nhiều so với 2 trạng thái rừng còn lại, tổng sinh khối ước tính là144,16 tấn/ha. Sinh khối rừng trung bình đạt 43,17 tấn/ha, còn sinh khối rừng của rừng phục hồi là 20,31 tấn/ha. Tổng sinh khối rừng giàu xấp xỉ gấp 3 lần so với rừng trung bình và gấp 7 lần so với rừng phục hồi. Đối với trữ lượng carbon của các trạng thái rừng không đồng đều nhau và có sự chênh lệch khá lớn giữa rừng giàu và các trạng rừng còn lại. Trữ lượng carbon của rừng giàu là 264,53 tấn/ha cao hơn gần gấp 3 so với rừng trung bình và gấp gần 7 lần so với rừng phục hồi. Kết quả việc xác định sinh khối và trữ lượng carbon tầng cây gỗ của các trạng thái rừng cung cấp cơ sở khoa học và tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán chứng chỉ carbon trên thị trường thương mại trong phạm vi quốc gia và toàn cầu.
124

Effectiveness on color and COD of textile wastewater removing by biological material obtained from Cassia fistula seed

Trung, Dao Minh, Tuyen, Nguyen Thi Khanh, Anh, Le Hung, Ngan, Nguyen Vo Chau 14 December 2018 (has links)
Nowadays, natural polymeric materials extracted from plants are the new alternatives for synthetic chemicals in water and wastewater treatment. The aim of this study is to evaluate the ability of Cassia fistula seed gum (CFG) as a coagulant aid with PAC in the treatment of textile wastewater. Jartest experiments were carried out to identify the optimal parameters of coagulation-flocculation for removing color and COD in synthesis wastewater containing Methyl blue and RB21 dyes, including pH, settling time, PAC dose, the optimal CFG dosage in comparing with the cationic polymer. After that, actual textile wastewater was treated by using PAC, PAC plus cationic polymer, and PAC plus CFG for evaluating the role of CFG. CFG supplementation has assisted the process effects at nearly 98% color, 85% COD for RB21 and 90% color, 70% COD for MB at the best dose of CFG 0.15 mL and 0.1 mL, respectively. The optimized parameters for the coagulation of real textile wastewater using PAC were pH = 6 and dose = 0.6 mL can removal 66% of color. By adding CFG to PAC, the efficient of treatment was increased about 70% even at the lower dosage of PAC and CFG (0.5 mL for each reagent). The yield of combining PAC and polymer was a little bit lower than PAC and CFG, for instant 68% color was decreased at the same condition. These achievements demonstrated a workable substitute of natural products such as Cassis fistula seed gum for synthetic chemical products in coagulation-flocculation process. / Hiện nay các loại vật liệu sinh học chiết xuất từ thực vật đang được nghiên cứu ứng dụng trong xử lý nước và nước thải thay cho các chất hóa học. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của việc sử dụng gum được chiết xuất từ hạt cây Muồng Hoàng Yến (MHY) làm chất trợ keo tụ trong xử lý nước thải dệt nhuộm. Thí nghiệm Jartest được tiến hành nhằm xác định các điều kiện tối ưu cho quá trình xử lý nước thải tổng hợp chứa thuốc nhuộm Methyle Blue (MB) và RB21 bao gồm pH, thời gian lắng, liều PAC, liều gum MHY và liều polymer. Sau đó tiến hành xử lý nước thải thật với các điều kiện thích hợp đã xác định nhằm đánh giá vai trò của gum MHY. Gum MHY làm tăng hiệu quả của quá trình xử lý, đạt gần 98% đối với độ màu, 85% COD đối với RB21, 90% độ màu và 70% COD đối với MB với liều lượng tương ứng là 0,15 mL và 0,1 mL. Các thông số tối ưu cho quá trình xử lý trên mẫu nước thải thật là pH = 6, liều PAC = 0.6 mL có thể làm giảm 66% độ màu. Bổ sung gum MHY làm chất trợ keo tụ giúp gia tăng hiệu quả xử lý màu lên 70% dù với liều lượng rất thấp là 0,5 mL. Hiệu suất xử lý khi sử dụng kết hợp PAC và polymer thấp hơn trong trường hợp sử dụng PAC và gum MHY, cụ thể khoảng 68% độ màu được xử lý ở cùng một điều kiện. Những kết quả này cho thấy tiềm năng của việc sử dụng các vật liệu gum tự nhiên nhằm thay thế cho các hợp chất hóa học trong các quá trình keo tụ tạo bông để xử lý nước thải.
125

Estimation of a longan stink bug, Tessaratoma papillosa in Son La Province, Vietnam

Pham, Mai Quynh 14 December 2018 (has links)
Many insects are considered as potential sources of food for humans because of their high content of protein, fat, minerals and vitamins. Tessaratoma papillosa Drury, a stink bug of longan tree has long been consumed by many people in Vietnam as a supplemental source of nutrition. This insect is one of the most severe pests of longan tree. The use of this insect as supplementary nutrient could actively reduce the pests on longans, contributing to increase productivity and quality of longan fruit. The aim of this paper is to estimate the volume of mature and young Tessaratoma papillosa on longan trees in Son La Province, Vietnam. / Nhiều loài côn trùng được coi là nguồn thực phẩm tiềm năng của con người vì chúng có chứa hàm lượng cao protein, chất béo, chất khoáng và vitamin. Loài bọ xít nhãn Tessaratoma papillosa Drury, từ lâu đã được nhiều người dân ở Việt Nam sử dụng như là một nguồn thực phẩm bổ sung dinh dưỡng. Loài bọ xít nhãn là một trong những loài gây hại nghiêm trọng nhất đối với cây nhãn. Việc sử dụng loài côn trùng này không những bổ sung chất dinh dưỡng cho con người mà còn góp phần chủ động giảm loài sâu hại trên nhãn, góp phần tăng năng suất và chất lượng trái cây nhãn. Mục đích của bài viết này là để ước tính khối lượng trưởng thành và ấu trùng loài Tessaratoma papillosa trên cây nhãn ở tỉnh Sơn La, Việt Nam.
126

Matlab application on ecotechnic analysis of Vietnam wind power project

Thanh, Le Xuan 14 December 2018 (has links)
Vietnam has fundamental advantages to implement the wind power project. Because of being surrounded by sea areas, wind power projects in Vietnam have a promise future. However, implementing an ecotechnic analysis of a wind power project has a fairly challenge because of seasonal change as well as input data’s fluctuation. The paper presented a method based on Matlab programming utilized for ecotechnic analysis the wind power projects. The math diagram built with the consideration of all input data’s changing will be shown to make the ecotechnic analysis easier and faster. The results deducted from Matlab programming will be compared with ones made by expertise method. The conclusion about advantages of method is pointed out to help project managers have another choice in making ecotechnic analysis of wind power project. / Việt Nam có những thuận lợi cơ bản để thực thu các dự án điện gió. Do đặc điểm địa lý, bao quanh bởi khá nhiều các vùng biển, các dự án điện gió của Việt Nam có tính khả thi và một tương lai đầy hứa hẹn. Tuy vậy, thực thi các phân tích kinh tế kỹ thuật của một dự án điện gió có thách thức không nhỏ bởi những thay đổi của yếu tố mùa cũng như những thay đổi của các yếu tố đầu vào. Bài báo giới thiệu một phương pháp dựa vào quá trình lập trình trên Matlab, ứng dụng để phân tích kinh tế kỹ thuật các dự án điện gió. Lưu đồ thuật toán được xây dựng có xem xét đến sự thay đổi của các yếu tố đầu vào sẽ giúp quá trình phân tích nhanh hơn và dễ dàng hơn. Các kết quả thu được sẽ được so sánh với các kết quả được tiến hành theo phương pháp chuyên gia. Kết luận về những ưu điểm của phương pháp cũng được đưa ra để giúp các nhà quản lý các dự án điện gió có được lựa chọn nữa trong tiến hành phân tích kinh tế kỹ thuật các dự án điện gió.
127

Establishing a carbon stock baseline for the degraded vegetation in Cam Pha city, Quang Ninh province

Hung, Nguyen The, Huong, Vu Thi Thanh 14 December 2018 (has links)
In Cam Pha city (Quang Ninh province) there existes a lot of vegetation having a high degree of degradation. Findings of the research plots located in 4 years (2012-2015) have shown that, vegetation IC has the largest biomass (biomass fresh: 78.70 tons / ha; dry biomass: 36.65 tons / ha), followed by the grass vegetation (fresh biomass: 62.08 tons / ha; dry biomass: 25.67 tons / ha ). Vegetation IA has the lowest biomass (biomass fresh: 33.73 tons / ha; dry biomass: 15.18 tons / ha). The average amount of accumulated carbon in the biomass of vegetation IC is 18.33 tones / ha, in that vegetation IA was 7.60 tones/ ha, in the grass vegetation is 12.84 tones / ha. During the ecological succession, vegetation IC showed an increase in the ability to accumulate carbon (the amount of biomass carbon accumulation of vegetation IC in the 4th year was 21.97 tons / ha). In addition, the paper also proposed the suitable methods of using degraded vegetation in Cam Pha city, Quang Ninh province. / Ở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh tồn tại nhiều thảm thực vật có mức độ thoái hóa cao. Kết quả nghiên cứu trong các ô nghiên cứu định vị trong 4 năm (2012 - 2015) cho thấy, thảm cây bụi IC có sinh khối lớn nhất (sinh khối tươi: 78,70 tấn/ha; sinh khối khô: 36,65 tấn/ha), tiếp đến là thảm cỏ (sinh khối tươi: 62,08 tấn/ha; sinh khối khô: 25,67 tấn/ha). Thảm cây bụi IA có sinh khối thấp nhất (sinh khối tươi: 33,73 tấn/ha; sinh khối khô: 15,18 tấn/ha). Giữa các thảm thực vật này còn khác nhau về cấu trúc sinh khối và tỷ lệ sinh khối khô / sinh khối tươi. Lượng cacbon trung bình được tích lũy trong sinh khối của thảm thực vật cây bụi IC là 18,33 tấn/ha, ở thảm cây bụi IA là 7,60 tấn/ha, ở thảm cỏ là 12,84 tấn/ha. Trong quá trình diễn thế, thảm cây bụi IC có sự tăng lên về khả năng tích lũy cacbon (Lượng cacbon được tích lũy trong sinh khối của thảm cây bụi IC ở năm thứ 4 là 21,97 tấn/ha). Ngoài ra, bài báo còn đề xuất phương thức sử dụng hợp lý các thảm thực vật thoái hóa ở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
128

Soziale Einbindung älterer Menschen in gemeinschaftlichen Wohnformen: Eine empirische Untersuchung zu ambulant betreuten Wohngemeinschaften und stationären Hausgemeinschaften

Dorschky, Lilo, Horváth, Irén, Schneider-Andrich, Petra 23 November 2023 (has links)
Angesichts der derzeitigen Altersstruktur und demographischen Entwicklung in Deutschland ergibt sich ein erheblicher Bedarf an Wohn- und Versorgungsangeboten für ältere Menschen mit Pflegebedarf. In diesem Zusammenhang gewinnen sog. neue Wohnformen, zu denen auch gemeinschaftliche Wohnformen wie ambulant betreute Wohngemeinschaften (WGen) und stationäre Hausgemeinschaften (HGen) zählen, an gesellschaftlicher und gesundheitspolitischer Relevanz. WGen und HGen basieren auf dem Prinzip „Leben in Gemeinschaft“, das in Publikationen des Kuratoriums Deutsche Altershilfe explizit genannt wird (https://kda.de), und auf das sich auch viele WGen/HGen konzeptionell beziehen. Mit ‚Leben in Gemeinschaft‘ ist häufig die Vorstellung verbunden, dass damit die Bewohner_innen nicht einsam sein müssen. Wissenschaftliche Studien, in denen systematisch erforscht wird, was gemeinschaftliches Leben und soziale Einbindung in WGen und HGen bedeuten (können), fehlen allerdings bisher fast vollständig. Mit dem Forschungsprojekt ‚Soziale Einbindung älterer Menschen in gemeinschaftlichen Wohnformen‘, welches vom Sächsischen Staatsministerium für Wissenschaft, Kultur und Tourismus (SMWK) im Jahr 2019 mit einer Laufzeit von zwei Jahren in Auftrag gegeben wurde, sollte ein Beitrag zu dieser wenig erforschten Thematik mit Blick auf den sächsischen Kontext geleistet werden. Die COVID-19-Pandemie, welche genau in den Projektzeitraum fiel, verhinderte jedoch diverse Zugänge zum Feld. Es konnten aber Expert_inneninterviews mit signifikanten Akteur_innen des Feldes sowie ethnografische Beobachtungen in zwei (anbieterverantworteten) ambulant betreuten WGen durchgeführt werden. Die Beobachtungen dienten dazu, das alltägliche soziale Miteinander der Bewohner_innen in gemeinschaftlichen Wohnformen zumindest explorativ zu rekonstruieren.
129

Die Äußere Neustadt

Starcke, Jan, Hoffmann, Maria-Anna, Otto, Martin 13 October 2021 (has links)
In den letzten zehn Jahren lag die Kriminalitätsbelastung in der Äußeren Neustadt durchweg über dem gesamtstädtischen Durchschnitt. In der Polizeilichen Kriminalstatistik (PKS) wurden in diesem Zeitraum etwa zweimal mehr Straftaten je 100.000 Einwohnerinnen und Einwohner erfasst als in Dresden insgesamt. In den letzten fünf Jahren ist in der Äußeren Neustadt ein starker Anstieg einzelner Kriminalitätsbereiche in der PKS zu beobachten (z. B. Gewaltdelikte, Rauschgiftdelikte). Die Bewohnerinnen und Bewohner des Viertels scheinen diesen Anstieg auch wahrzunehmen: In einer schriftlich postalischen Bürgerbefragung des SiQua-Projektes1 gaben 44 % der befragten Neustädterinnen und Neustädter an, dass sich die Sicherheit in ihrem Wohngebiet während der letzten fünf Jahre verschlechtert hat. Außerdem berichten die Neustädter Befragten im Durchschnitt deutlich mehr Opfererlebnisse in Bezug auf Kriminalität als die Dresdnerinnen und Dresdner insgesamt. Hervorzuheben ist aber, dass sich die Befragten der Äußeren Neustadt dennoch nicht unsicherer fühlen als Befragte der meisten anderen Stadtteile Dresdens. Im Gegenteil: Die Neustädterinnen und Neustädter gaben sogar im Durchschnitt häufiger an, dass sie sich nachts, zu Fuß alleine in ihrem Wohngebiet sicher fühlen. Die Anwohnerinnen und Anwohner der Äußeren Neustadt zeigen eine große Toleranz gegenüber den Partygästen und herumstehenden oder sitzenden Menschengruppen in ihrem Viertel. Alles in allem stören sie sich eher an den negativen Erscheinungsformen eines Partyviertels, weniger jedoch an den Menschengruppen und Gästen selbst. Immer wieder werden Abfall, Pöbeleien und Vandalismus als Störfaktoren benannt. Pöbeleien (Provokationen, Anschreien oder Beleidigungen) werden als eines der größten Probleme im Stadtteil wahrgenommen. Die Befragten halten es für sehr wahrscheinlich, in den nächsten zwölf Monaten angepöbelt zu werden. Die befragten Neustädterinnen und Neustädter sind sich des Spannungsfelds zwischen Party und Wohnviertel sehr bewusst. Aber die allgemeine Sicherheitswahrnehmung wird nicht nur von dieser Thematik bestimmt. Von den abgefragten Problemlagen im Stadtteil belegt „rücksichtsloses Verhalten im Straßenverkehr” einen der vorderen Plätze, noch vor Pöbeleien, Streit und Schlägereien oder Problemen im Zusammenhang mit Drogen. Mit dem Blick auf mögliche Ansätze der kommunalen Präventionsarbeit bevorzugen die Neustädterinnen und Neustädter vorbeugende Maßnahmen. In Ihren Augen können Probleme nicht nur mit repressiven Mitteln gelöst werden. Angebote und Hilfen für Jugendliche, mehr Möglichkeiten zur Bürgerbeteiligung, mehr Zivilcourage und mehr Sozialarbeiterinnen und Sozialarbeiter werden als sinnvoll erachtet. Kritische Einstellungen lassen sich gegenüber mehr Videoüberwachung auf öffentlichen Plätzen und mehr privaten Wachdiensten feststellen.:1. Zusammenfassung der Situation in der Äußeren Neustadt 2 2. Die Äußere Neustadt 3 3. Überblick zur Lage in der Äußeren Neustadt 4 a. Die objektive Sicherheitslage auf Basis der Polizeilichen Kriminalstatistik 4 b. Die Erfassung der Sicherheitswahrnehmung durch das Forschungsprojekt SiQua 5 4. Ausblick
130

Rothenburger Beiträge zur Polizei- und Sicherheitsforschung

Sächsisches Institut für Polizei- und Sicherheitsforschung, Hochschule der Sächsischen Polizei (FH) 20 July 2021 (has links)
Die „Rothenburger Beiträge zur Polizei- und Sicherheitsforschung“ sind die Schriftenreihe der Hochschule der Sächsischen Polizei (FH). Seit 1999 widmen sich die 'Rothenburger Beiträge“ der ganzen Bandbreite interdisziplinärer anwendungsorientierter Polizei- und Sicherheitsforschung. Sie umfasst neben einsatzbezogenen, kriminalistischen, juristischen und verkehrswissenschaftlichen Themen auch sozial- und kulturwissenschaftliche Fragestellungen, etwa aus Kriminologie, Politikwissenschaft, Soziologie, Pädagogik, Psychologie und Sprachwissenschaft.

Page generated in 0.1495 seconds