• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 4
  • Tagged with
  • 4
  • 4
  • 4
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Situation of wastewater treatment of natural rubber latex processing in the Southeastern region, Vietnam / Tình hình xử lý nước thải sơ chế mủ cao su thiên nhiên ở vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam

Nguyen, Nhu Hien, Luong, Thanh Thao 13 November 2012 (has links) (PDF)
Rubber tree is one of the main plants which play an important role in the economy of Southeastern region, Vietnam. Approximately 90% of Vietnamese natural rubber latex is exported as raw products. The preliminary process of natural rubber latex discharges a large amount of wastewater to the environment. In Vietnam, there are many available technologies set up and operated for treatment wastewater of rubber latex processing. However, the effluent quality is still poor and the concentration of pollutants is higher than the required national technical regulation on the effluent of the natural rubber processing industry (QCVN 01:2008/BTNMT). Thus, this paper summarizes various technologies and methods currently applied for the treatment of latex processing wastewater in Vietnam. Additionally, the new effective methods being researched and applied in Thailand and Malaysia are also mentioned (countries with the highest production of natural rubber in the world). This paper also provides a screening of treatment technologies for reducing environmental pollution and contributing to high-quality effluent for meeting the required standard. / Cao su là một trong những cây trồng chính và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của miền Đông Nam Bộ, Việt Nam. Sản phẩm từ cây cao su thiên nhiên tại Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu (khoảng 90%), tuy nhiên chỉ mới là dạng cao su thiên nhiên sơ chế. Quá trình sơ chế mủ cao su thiên nhiên thải bỏ một lượng lớn nước thải vào môi trường. Ở Việt Nam, hiện tại có rất nhiều công nghệ xử lý nước thải sơ chế mủ cao su đã được thiết lập và vận hành. Tuy nhiên, nồng độ ô nhiễm trong nước thải sau quá trình xử lý còn cao so với tiêu chuẩn yêu cầu (QCVN 01:2008/BTNMT). Vì vậy, bài báo này tóm tắt những công nghệ và phương pháp khác nhau được sử dụng để xử lý nước thải sơ chế mủ cao su tại Việt Nam gần đây. Thêm vào đó, những phương pháp mới và hiệu quả đang được nghiên cứu và áp dụng tại Malaysia và Thái Lan, những quốc gia có sản lượng sản xuất mủ cao su cao nhất trên thế giới cũng được giới thiệu. Bài báo này cũng cung cấp sự đa dạng của những phương pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và góp phần đảm bảo chất lượng nước đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép.
2

Situation of wastewater treatment of natural rubber latex processing in the Southeastern region, Vietnam: Review paper

Nguyen, Nhu Hien, Luong, Thanh Thao 13 November 2012 (has links)
Rubber tree is one of the main plants which play an important role in the economy of Southeastern region, Vietnam. Approximately 90% of Vietnamese natural rubber latex is exported as raw products. The preliminary process of natural rubber latex discharges a large amount of wastewater to the environment. In Vietnam, there are many available technologies set up and operated for treatment wastewater of rubber latex processing. However, the effluent quality is still poor and the concentration of pollutants is higher than the required national technical regulation on the effluent of the natural rubber processing industry (QCVN 01:2008/BTNMT). Thus, this paper summarizes various technologies and methods currently applied for the treatment of latex processing wastewater in Vietnam. Additionally, the new effective methods being researched and applied in Thailand and Malaysia are also mentioned (countries with the highest production of natural rubber in the world). This paper also provides a screening of treatment technologies for reducing environmental pollution and contributing to high-quality effluent for meeting the required standard. / Cao su là một trong những cây trồng chính và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của miền Đông Nam Bộ, Việt Nam. Sản phẩm từ cây cao su thiên nhiên tại Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu (khoảng 90%), tuy nhiên chỉ mới là dạng cao su thiên nhiên sơ chế. Quá trình sơ chế mủ cao su thiên nhiên thải bỏ một lượng lớn nước thải vào môi trường. Ở Việt Nam, hiện tại có rất nhiều công nghệ xử lý nước thải sơ chế mủ cao su đã được thiết lập và vận hành. Tuy nhiên, nồng độ ô nhiễm trong nước thải sau quá trình xử lý còn cao so với tiêu chuẩn yêu cầu (QCVN 01:2008/BTNMT). Vì vậy, bài báo này tóm tắt những công nghệ và phương pháp khác nhau được sử dụng để xử lý nước thải sơ chế mủ cao su tại Việt Nam gần đây. Thêm vào đó, những phương pháp mới và hiệu quả đang được nghiên cứu và áp dụng tại Malaysia và Thái Lan, những quốc gia có sản lượng sản xuất mủ cao su cao nhất trên thế giới cũng được giới thiệu. Bài báo này cũng cung cấp sự đa dạng của những phương pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và góp phần đảm bảo chất lượng nước đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép.
3

Pollution minimizing at traditional craft village by micro-credit program - case study from Tan Phu Dong rice flour production village / Giảm thiểu ô nhiễm bằng nguồn quỹ tín dụng nhỏ - Trường hợp cụ thể ở làng nghề làm bột truyền thống Tân Phú Đông

Nguyen, Vo Chau Ngan, Huynh, Thi Ngoc Luu, Le, Hoang Viet, Do, Ngoc Quynh, Nguyen, Ngoc Em 13 November 2012 (has links) (PDF)
This paper introduces the results of a project initiated by Cantho University (CTU) on the introduction of micro-credits for addressing the environmental pollution in Vietnam’s craft villages. At Tan Phu Dong, a traditional rice powder production village in Sa Dec, Dong Thap, all wastes from domestic and production activities and animal husbandry were freely disposed into open water sources. This practice led to a negative impact on the local environment. With the financial support provided by the Bread for the World (BfdW), a micro-credit program was initiated in which farmers could borrow money to construct a biogas plant to treat animal husbandry and domestic wastes. In addition, the staff transferred biogas plant construction technology to the local masons and organized training courses on biogas plant operation and maintenance and biogas usage for the farmers and the local officials. 61 farmers borrowed money from the program to construct their biogas plants, followed by more than 250 farmers that constructed their biogas plants by their own finance after realizing the positive benefits of biogas plants. As result, the environmental pollution issue was solved step-by-step, thereby helping enhance the living conditions of the local community. / Bài báo này trình bày biện pháp sử dụng nguồn quỹ tín dụng nhỏ để các hộ dân cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề Việt Nam. Tại làng nghề làm bột Tân Phú Đông - Sa Đéc - Đồng Tháp, các loại chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất và chăn nuôi xả thải bừa bãi đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Với kinh phí tài trợ từ tổ chức Bánh mỳ cho thế giới (BfdW), các cán bộ trường Đại học Cần Thơ đã tổ chức cho người dân luân phiên vay vốn để xây dựng hầm ủ khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi và chất thải sinh hoạt. Bên cạnh đó còn tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao công nghệ xây hầm ủ khí sinh học cho thợ xây địa phương, hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng hầm ủ cho người dân và cán bộ địa phương. Thông qua nguồn vốn vay của dự án, có 61 hộ dân đã xây dựng hầm ủ khí sinh học và trên 250 hộ dân khác đã tự đầu tư xây dựng khi thấy được lợi ích của hầm ủ. Nhờ đó tình trạng ô nhiễm môi trường từng bước được giải quyết góp phần cải thiện điều kiện sống của người dân tại địa phương.
4

Pollution minimizing at traditional craft village by micro-credit program - case study from Tan Phu Dong rice flour production village: Event report

Nguyen, Vo Chau Ngan, Huynh, Thi Ngoc Luu, Le, Hoang Viet, Do, Ngoc Quynh, Nguyen, Ngoc Em 13 November 2012 (has links)
This paper introduces the results of a project initiated by Cantho University (CTU) on the introduction of micro-credits for addressing the environmental pollution in Vietnam’s craft villages. At Tan Phu Dong, a traditional rice powder production village in Sa Dec, Dong Thap, all wastes from domestic and production activities and animal husbandry were freely disposed into open water sources. This practice led to a negative impact on the local environment. With the financial support provided by the Bread for the World (BfdW), a micro-credit program was initiated in which farmers could borrow money to construct a biogas plant to treat animal husbandry and domestic wastes. In addition, the staff transferred biogas plant construction technology to the local masons and organized training courses on biogas plant operation and maintenance and biogas usage for the farmers and the local officials. 61 farmers borrowed money from the program to construct their biogas plants, followed by more than 250 farmers that constructed their biogas plants by their own finance after realizing the positive benefits of biogas plants. As result, the environmental pollution issue was solved step-by-step, thereby helping enhance the living conditions of the local community. / Bài báo này trình bày biện pháp sử dụng nguồn quỹ tín dụng nhỏ để các hộ dân cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề Việt Nam. Tại làng nghề làm bột Tân Phú Đông - Sa Đéc - Đồng Tháp, các loại chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất và chăn nuôi xả thải bừa bãi đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Với kinh phí tài trợ từ tổ chức Bánh mỳ cho thế giới (BfdW), các cán bộ trường Đại học Cần Thơ đã tổ chức cho người dân luân phiên vay vốn để xây dựng hầm ủ khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi và chất thải sinh hoạt. Bên cạnh đó còn tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao công nghệ xây hầm ủ khí sinh học cho thợ xây địa phương, hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng hầm ủ cho người dân và cán bộ địa phương. Thông qua nguồn vốn vay của dự án, có 61 hộ dân đã xây dựng hầm ủ khí sinh học và trên 250 hộ dân khác đã tự đầu tư xây dựng khi thấy được lợi ích của hầm ủ. Nhờ đó tình trạng ô nhiễm môi trường từng bước được giải quyết góp phần cải thiện điều kiện sống của người dân tại địa phương.

Page generated in 0.217 seconds