• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 85
  • 32
  • 27
  • 1
  • Tagged with
  • 118
  • 118
  • 68
  • 57
  • 49
  • 45
  • 45
  • 34
  • 29
  • 28
  • 26
  • 26
  • 26
  • 26
  • 26
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
31

Influences of some ecological factors on bacterial cellulose (BC) membrane forming process in Spirulina medium / Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái tới quá trình tạo màng bacterial cellulose (BC) trên môi trường tảo xoắn Spirulina

Dinh, Thi Kim Nhung, Nguyen, Thi Kim Ngoan 24 August 2017 (has links) (PDF)
Formed by a kind of bacteria called Gluconacetobacter, bacterial cellulose (biocellulose, BC) membrane, compared to cellulose from plants, has superior properties for the strength, toughness, durability and elasticity. The subjects of this study are bacteria being able to produce Bacterial cellulose in Spirulina medium. The study aims to investigate the influences of some ecological factors on the Bacterial cellulose membrane forming process in Spirulina medium, and then find out appropriate nutritional media and conditions for the fermentation in Bacterial cellulose forming process. The study has some major findings: (1) Select two strains of bacteria: Gluconacetobacter xylinus T6 and Gluconacetobacter xylinus T9, which prove to be capable of producing cellulose membrane to be used in making nourishing face masks for its thinness, smoothness, toughness and uniformity; (2) Find out the appropriate medium for the formation of Bacterial cellulose membrane, including (NH4)2SO4: 0,5 (g), KH2PO4: 1 (g), glucose: 10 (g), algae powder: 20 (g), and distilled water: 1000 (ml). Successful fermentation for membrane production could be done in appropriate pH of 5 and appropriate temperature of 320C. The ratio of surface area per volume of fermentation (S/V) is 0.8, and the membrane can be collected after 5 days. / Màng cellulose vi khuẩn (Bacterial cellulose; Biocellulose; BC) do vi khuẩn Gluconacetobacter tạo ra có những đặc tính vượt trội so với cellulose của thực vật về độ dẻo dai, độ bền, chắc khỏe và độ đàn hồi. Đối tượng: vi khuẩn có khả năng tạo màng Bacterial cellulose từ môi trường tảo xoắn Spirulina. Mục tiêu: Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình tạo màng Bacterial cellulose trên môi trường tảo xoắn Spirulina, từ đó tìm ra được môi trường dinh dưỡng và điều kiện thích hợp cho quá trình lên men tạo màng Bacterial cellulose. Kết quả: tuyển chọn được 2 chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T6 và Gluconacetobacter xylinus T9 có khả năng tạo màng cellulose có đặc tính mỏng, nhẵn, đồng đều, dai phù hợp với các tiêu chí làm mặt nạ dưỡng da. Xác định được môi trường thích hợp cho sự hình thành màng Bacterial cellulose gồm (NH4)2SO4: 0,5 (g), KH2PO4: 1(g), glucose: 10 (g), bột tảo: 20 (g), nước cất 1000 (ml) với thời gian thu màng là 5 ngày, pH thích hợp là 5 và nhiệt độ thuận lợi cho quá trình lên men tạo màng là 320C, tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích lên men là S/V = 0,8.
32

Isolation and selection of nitrifying bacteria with high biofilm formation for treatment of ammonium polluted aquaculture water / Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nitrate hóa hình thành màng sinh học để xử lý nước nuôi trồng thủy sản bị ô nhiễm ammonium

Hoang, Phuong Ha, Nguyen,, Hong Thu, Trung, Trung Thanh, Tran, Thanh Tung, Do, Lan Phuong, Le, Thi Nhi Cong 24 August 2017 (has links) (PDF)
A biofilm is any group of microorganisms in which cells stick to each other and adhere to a surface by excreting a matrix of extracellular polymeric substances (EPS). The chemoautotrophic nitrifying bacteria hardly form biofilms due to their extremely low growth rate; however, biofilm formation of nitrifying bacteria trends to attach in carrier by extracellular polysaccharides that facilitate mutual adhesion, the forming biofilm is also beneficial in nitrogen removal in biological filter systems, especially in aquaculture water treatment systems. The microbial activity within bio-carrier is a key factor in the performance of biofilm reactor. Selection the nitrifier bacteria that biofilm formation and immobilization on the carrier for application in ammonium polluted water treatment technologies, especially in aquaculture is our research objective. Therefore, in this study, ten and six strains of ammonia oxidizing bacteria (AOB) and nitrite oxidizing bacteria (NOB) respectively were isolated from six different aquaculture water samples collected from Quang Ninh and Soc Trang. Basing on their high nitrification activity and biofilm forming capacity, six bacterial strains have been selected to take photo by scanning electron microscope (SEM) and carry out in 2 – liter tanks with and without carriers. As the results, the system with carriers (30% of total volume) increased nitrogen compounds elimination efficiency from 1.2 times to 2 times in comparison with the system without carrier. Two representatives of ammonia oxidizing bacterial group (B1.1; G2-1.2) were classification based on characteristics and they were classified as Nitrosomonas sp. and Nitrosococcus sp. / Màng sinh học được hình thành từ vi sinh vật nhờ các tế bào tiết ra các chất cao phân tử ngoại bào (EPS) và dính vào nhau đồng thời được gắn lên một bề mặt vật thể lỏng hoặc rắn. Vi khuẩn nitrate hóa tự dưỡng có thể tạo ra màng sinh học nhưng khá khó khăn do tỷ lệ sinh trưởng rất chậm của chúng. Tuy nhiên vi khuẩn nitrate hóa tạo màng sinh học thường có xu thế bám lên giá thể nhờ sự gắn kết của các polisaccarit ngoại bào. Sự hình thành màng sinh học cũng là lợi thế để loại bỏ các hợp chất nitơ trong các hệ thống lọc sinh học, đặc biệt là trong các hệ thống xử lý nước nuôi trồng thủy sản. Hoạt tính vi sinh vật cùng với giá thể sinh học là một yếu tố quan trọng để thực hiện trong các bể phản ứng màng sinh học. Trong nghiên cứu này, mục tiêu của chúng tôi là lựa chọn được các vi khuẩn nitrate hóa có khả năng tạo màng sinh học và cố định chúng lên giá thể để ứng dụng trong các công nghệ xử lý nước bị ô nhiễm ammonia đặc biệt là trong nuôi trồng thủy sản. Kết quả cho thấy, từ sáu mẫu nước nuôi trồng thủy sản khác nhau từ Quảng Ninh và Sóc Trăng, 10 chủng vi khuẩn oxy hóa ammonia (AOB) và 6 chủng vi khuẩn oxy hóa nitrite (NOB) đã được phân lập. Dựa vào hoạt tính nitrate hóa và khả năng tạo màng sinh học của các chủng vi khuẩn phân lập được 6 chủng điển hình đã được lựa chọn để chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét và được ứng dụng trong hai bể sinh học với dung tích 2 lít có chứa và không chứa chất mang (giá thể). Sau 7 ngày, hệ thống sinh học chứa giá thể (chiếm 30% thể tích) có hiệu suất loại bỏ các hợp chất nitơ tăng hơn từ 1,2 đến 2 lần so với bể sinh học không chứa chất mang. Hai đại diện của nhóm vi khuẩn oxy hóa ammonia (B-1.1 và G2-1.2) đã được phân loại sơ bộ dựa vào một số đặc điểm sinh học và chúng đã được xác định thuộc chi Nitrosomonas và chi Nitrosococcus.
33

Diversity and abundance of ants (Hymenoptera: Formicidae) in Phu Luong, Thai Nguyen province, Vietnam / Sự đa dạng và độ phong phú của các loài kiến (Hymenoptera: Formicidae) ở Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam

Nguyen, Dai Dac, Nguyen, Lien Thi Phuong 24 August 2017 (has links) (PDF)
Three different habitats: secondary forest, acacia plantation, and mixed forests on limestone, were chosen to determine and compare the ant species diversity in these habitats. A total of 24 identified species and 11 morphology species belonging to 20 genera in seven subfamilies were collected using pitfall traps from June 2014 to May 2015. The Shannon-Wiener’s species diversity index indicated that the diversity was the highest in the acacia plantation (2.08), followed by the secondary forest (1.99) and lowest in the mixed forests on limestone (1.83). There are three dominant species in the habitat (I), Pheidole noda, Odontomachus cf. monticola, and Odontoponera denticulate; four dominant species in the habitat (II), Odontoponera denticulata, Carebara diversa, Technomyrmex brunneus and Anoplolepis gracilipes; and only one dominant species in the habitat (III), Anoplolepis gracilipes. The species similarity (S) relatively low may be because of the difference vegetation and condition in the three habitats. / Đa dạng loài kiến trong ba môi trường sống khác nhau: rừng rậm thường xanh nhiệt đới, rừng keo và rừng hỗn giao trên núi đá vôi, được nghiên cứu để xác định và so sánh sự đa dạng các loài kiến trong những môi trường sống. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng bẫy hố từ tháng 6 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015. Đã ghi nhận được 35 loài, thuộc 20 giống, 7 phân họ. Chỉ số đa dạng loài Shannon-Wiener cho thấy rừng keo có chỉ số đa dạng cao nhất (2,08), tiếp theo là rừng rậm thường xanh nhiệt đới (1,99) và cuối cùng là rừng hỗn giao trên núi đá vôi (1,83). Có 3 loài ưu thế ở sinh cảnh (I) là Pheidole noda, Odontomachus cf. monticola và Odontoponera denticulata, bốn loài ưu thế ở sinh cảnh (II) là Carebara diversa, Technomyrmex brunneus, Odontoponera denticulate và Anoplolepis gracilipes. Ở sinh cảnh (III) chỉ có duy nhất một loài chiếm ưu thế là loài Anoplolepis gracilipes. Chỉ số tương đồng (S) tương đối thấp có thể là do sự khác nhau ở các thảm thực vật và điều kiện sống trong ba sinh cảnh.
34

Application of PCR-DGGE method for identification of nematode communities in pepper growing soil: Ứng dụng phương pháp PCR-DGGE để định danh cộng đồng tuyến trùng trong đất trồng hồ tiêu

Nguyen, Thi Phuong, Ha, Duy Ngo, Nguyen, Huu Hung, Duong, Duc Hieu 17 August 2017 (has links)
Soil nematodes play an important role in indication for assessing soil environments and ecosystems. Previous studies of nematode community analyses based on molecular identification have shown to be useful for assessing soil environments. Here we applied PCR-DGGE method for molecular analysis of five soil nematode communities (designed as S1 to S5) collected from four provinces in Southeastern Vietnam (Binh Duong, Ba Ria Vung Tau, Binh Phuoc and Dong Nai) based on SSU gene. By sequencing DNA bands derived from S5 community sample, our data show 15 species containing soil nematode, other nematode and non-nematode (fungi) species. Genus Meloidogyne was found as abundant one. The genetic relationship of soil nematode species in S5 community were determined by Maximum Likelihood tree re-construction based on SSU gene. This molecular approach is applied for the first time in Vietnam for identification of soil nematode communities. / Tuyến trùng đất đóng vai trò chỉ thị quan trọng trong công tác đánh giá môi trường và hệ sinh thái đất. Các nghiên cứu trước đây đã cho thấy lợi ích của việc phân tích cộng đồng tuyến trùng đất bằng định danh sinh học phân tử đối với việc đánh giá môi trường đất. Ở đây, chúng tôi ứng dụng phương pháp PCR-DGGE dựa trên gene SSU để phân tích năm (ký hiệu từ S1 đến S5) cộng đồng tuyến trùng đất thuộc các vùng trồng chuyên canh cây hồ tiêu ở miền nam Việt Nam (Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Phước và Đồng Nai). Bằng cách giải trình tự các vạch của mẫu tuyến trùng S5, kết quả cho thấy cộng đồng tuyến trùng này có 15 loài gồm nhóm tuyến trùng đất, nhóm các loại tuyến trùng khác và nhóm không phải tuyến trùng (nấm) và trong đó Meloidogyne là giống ưu thế. Mối quan hệ di truyền của các các loài tuyến trùng đất thuộc cộng đồng S5 được xác định bằng việc thiết lập cây phát sinh loài Maximum Likelihood dựa trên gene SSU. Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam sử dụng kỹ thuật PCR-DGGE để phân tích các cộng đồng tuyến trùng đất trồng hồ tiêu.
35

Informationsblatt / Freistaat Sachsen, Landesamt für Umwelt, Landwirtschaft und Geologie

11 June 2014 (has links) (PDF)
Im 6. Informationsblatt zur »Umsetzung der Wasserrahmenrichtlinie in Sachsen« liegt der Schwerpunkt auf der Umsetzung von Maßnahmen zur Verbesserung des Gewässerzustands. Zum einen wird eine Zwischenbilanz zum Stand der Arbeiten gezogen. Zum anderen wird beleuchtet, ob die bisherigen Anstrengungen ausreichend sind, um die hoch gesteckten Ziele in Sachsen erreichen zu können. Außerdem werden Projekte des LfULG und seiner Partner vorgestellt, die beispielhaft für Sachsen sein können.
36

IfK-NewsLetter

19 September 2013 (has links) (PDF)
No description available.
37

IfK-NewsLetter

19 September 2013 (has links) (PDF)
No description available.
38

IfK-NewsLetter

19 September 2013 (has links) (PDF)
No description available.
39

IfK-NewsLetter

19 September 2013 (has links) (PDF)
No description available.
40

IfK-NewsLetter

19 September 2013 (has links) (PDF)
No description available.

Page generated in 0.0236 seconds