31 |
Observation of organic matters concentrations in agricultural runoff in the Red River Delta (Vietnam)Le, Nhu Da, Le, Thi Phuong Quynh, Duong, Thi Thuy 13 May 2020 (has links)
Due to utilization increase of chemical fertilizers and manures and of a large water volume for irrigation, agricultural runoff has significantly accelerated water pollution. The Red River locates in Vietnam where agriculture plays an important role in the country’s economy. This paper presented the observation results of organic matters concentrations in agricultural runoff from different plant fields (vegetable, flower and rice) in the Red River Delta in 2013 -2014. The results showed that DOC concentrations varied in a high range from 1.0 mg.L-1 to 37.1 mg.L-1, averaging 10.2 ± 6.2 mg.L-1 whereas POC concentrations varied from 0.5 to 4.5 mg.L-1, averaging 1.7 ± 0.7 mg.L-1 for a total 104 samples observed. TOC concentrations in water from the vegetable and flower fields (11.7 ± 7.3 mg.L-1 and 12.6 ± 6.0 mg.L-1 respectively) were higher than the one from the rice field (8.5 ± 6.6 mg.L-1). Lower organic matters concentrations were found in the rainy season than in the dry season due to dilution process. The results suggest the needs for regularly monitoring and efforts to control organic matter pollution from agricultural runoff in the Red River basin or other river basins in developing countries. / Do sử dụng phân bón và thể tích nước tưới lớn, canh tác nông nghiệp đã và đang góp phần đáng kể gây ô nhiễm nguồn nước. Sông Hồng nằm ở Việt Nam, nơi ngành nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Bài báo trình bày kết quả quan trắc hàm lượng cacbon hữu cơ (TOC) bao gồm dạng hòa tan (DOC) và không tan (POC), trong nước chảy tràn từ đất canh tác (rau, hoa, lúa) ở đồng bằng sông Hồng năm 2013 -2014. Kết quả cho thấy DOC thay đổi rất rộng từ 1,0 mg.L-1 đến 37,1 mg.L-1, trung bình đạt 10,2 ± 6,2 mg.L-1 trong khi POC thay đổi từ 0,5 mg. L-1 đến 4,5 mg.L-1, trung bình đạt 1,7 ± 0,7 mg.L-1 đối với 104 mẫu nước. TOC từ trồng rau và hoa (11,7 ± 7,3 mg. L-1 và 12,6 ± 6,0 mg.L-1) cao hơn so với trồng lúa (8,5 ± 6,6 mg. L-1). TOC trong mùa mưa thấp hơn so với mùa khô. Cần thường xuyên giám sát và nỗ lực kiểm soát ô nhiễm chất hữu cơ do nước chảy tràn từ đất canh tác ở lưu vực sông Hồng.
|
32 |
Short-term forecasting of salinity intrusion in Ham Luong river, Ben Tre province using Simple Exponential Smoothing methodTran, Thai Thanh, Ngo, Quang Xuan, Ha, Hieu Hoang, Nguyen, Nhan Phan 13 May 2020 (has links)
Salinity intrusion in a river may have an adverse effect on the quality of life and can be perceived as a modern-day curse. Therefore, it is important to find technical ways to monitor and forecast salinity intrusion. In this paper, we designed a forecasting model using Simple Exponential Smoothing method (SES) which performs weekly salinity intrusion forecast in Ham Luong river (HLR), Ben Tre province based on historical data obtained from the Center for Hydro-meteorological forecasting of Ben Tre province. The results showed that the SES method provides an adequate predictive model for forecast of salinity intrusion in An Thuan, Son Doc, and Phu Khanh. However, the SES in My Hoa, An Hiep, and Vam Mon could be improved upon by another forecasting technique. This study suggests that the SES model is an easy-to-use modeling tool for water resource managers to obtain a quick preliminary assessment of salinity intrusion. / Xâm nhập mặn có thể gây tác động xấu đến đời sống con người, tuy nhiên nó hoàn toàn có thể dự báo được. Cho nên, một điều quan trọng là tìm được phương pháp kỹ thuật phù hợp để dự báo và giám sát xâm nhập mặn trên sông. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng phương pháp Simple Exponential Smoothing để dự báo xâm nhập mặn trên sông Hàm Luông, tỉnh Bến Tre. Kết quả cho thấy mô hình dự báo phù hợp cho các vị trí An Thuận, Sơn Đốc, và Phú Khánh. Tuy nhiên, các vị trí Mỹ Hóa, An Hiệp, và Vàm Mơn có thể tìm các phương pháp khác phù hợp hơn. Phương pháp Simple Exponential Smoothing rất dễ ứng dụng trong quản lý nguồn nước dựa vào việc cảnh báo xâm nhập mặn.
|
33 |
Temporal and spatial infiltration characteristics of soil under acacia and pine plantations in the mountainous area of Van Don, Quang Ninh, VietnamBui, Xuan Dung, Vu, Thi Hoai Thu, Nguyen, Thi My Linh, Gomi, Takashi 14 May 2020 (has links)
To determine the soil infiltration characteristics of pine and acacia plantations, we used a double-ring infiltrometer in 15 different locations of up-hill, mid-hill and down-hill part in each kind of plantation from June to August, 2018. The spatial infiltration characteristics of the soil at three plots (with no tree, with acacia tree and with pine tree) was determined by dye tracer method. The factors having an impact to the infiltration process were also analyzed. The main findings include: (1) The soil infiltration rate under both pine and acacia plantation decreased over time and it was the highest in the bottom of the hill and the lowest in the middle of the hill. The infiltration rate and the total infiltrated water in one hour at the acacia plantation were higher than ones at the pine plantation. However, statistical significant difference was only found for stable infiltration rate between two plantations; (2) The area and the depth of infiltrated water were the highest at the plot without trees, smaller at the soil of acacia plot and smallest at the soil of pine plot. All spatial infiltration rates were within the findings of previous studies; (3) The result indicated that soil with high ground cover has high infiltration rate. / Để xác định đặc điểm thấm nước của đất dưới rừng trồng Thông và Keo, vòng đôi đo tốc độ thấm đã được sử dụng để đo ở sườn trên, sườn giữa và sườn dưới (5 lần/ ví trí) cho mỗi loại hình rừng từ tháng 6-8/2018. Trong khi, thuốc nhuộm được sử dụng để kiểm tra đặc điểm thấm nước của đất theo không gian trên 3 ô (ô không có cây, ô trồng Keo và ô trồng Thông). Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm thấm nước cũng được phân tích. Kết quả chính thu được: (1) Tốc độ thấm ở cả hai loại rừng giảm dần theo thời gian và cao nhất ở sườn dưới, nhỏ nhất ở sườn giữa. Cả tốc độ thấm và tổng lượng nước thấm trong một giờ của rừng keo đều cao hơn so với rừng Thông. Tuy nhiên, chỉ có tốc độ thấm ổn định là khác biệt có ý nghĩa thống kê; (2) Diện tích và độ sâu nước thấm xuống đất cao nhất ở ô không có cây, nhỏ hơn ở ô trồng Keo và nhỏ nhất ở ô trồng Thông; (3) Độ che phủ thực vật càng cao thì lượng nước thấm càng lớn.
|
34 |
Phytoplankton diversity and its relation to the physicochemical parameters in main water bodies of Vinh Long province, VietnamLe, Trang Thi, Phan, Doan Dang, Huynh, Bao Dang Khoa, Le, Van Tho, Nguyen, Van Tu 14 May 2020 (has links)
Phytoplankton samples were collected in 2016 during the dry and rainy seasons at nine sampling sites in Vinh Long province, Vietnam. Some basic environment parameters such as temperature, pH, dissolved oxygen, nitrate and phosphate were measured and a total of 209 phytoplankton species (six phyla, 96 genera) were identified. The phylum that had the greatest number of species was Bacillariophyta (82 species), followed by Chlorophyta (61 species), Cyanophyta (39 species), Euglenophyta (21 species), Chrysophyta (three species) and Dinophyta (three3 species). The phytoplankton density ranged from 4,128 to 123,029 cells/liter. The dominant algae recorded in the study area include Microcystis aeruginosa, Merismopedia glauca, Oscillatoria perornata, Jaaginema sp., Planktothrix agardhii, Coscinodiscus subtilis, Melosira granulata. In particular, Microcystis aeruginosa was the most density dominant species in the total number of sampling sites during the dry season survey, and this species was classified as a group producing toxins harmful to the environment. Surface water quality, according to QCVN 08: 2015/BTNMT was classified into Column A1 for pH, nitrate and Column B1 for dissolved oxygen, and Column B2 for phosphate. Phytoplankton community structure and environmental factors changed substantially between dry and rainy seasons. A Pearson (r) correlation coefficient was used for the relative analysis. The results indicated that the number of phytoplankton species were a significantly positive correlation with pH, dissolved oxygen and nitrate in the rainy season. The phytoplankton abundance was uncorrelated with environmental factors in both seasons. / Các mẫu thực vật phù du được thu thập trong năm 2016 (mùa khô và mùa mưa) tại 9 vị trí ở tỉnh Vĩnh Long, Việt Nam. Một số thông số môi trường như nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, nitrat và phốt phát được đo ngay tại hiện trường. Tổng cộng 209 loài thực vật phù du được ghi nhận (6 ngành, 96 chi). Số lượng loài cao nhất là tảo Silic (82 loài), kế đến là tảo Lục (61 loài), tảo Lam (39 loài), tảo Mắt (21 loài), tảo Vàng ánh (3 loài) và tảo Giáp (3 loài). Mật độ thực vật phù du dao động từ 4.128 đến 123.029 tế bào/ lít. Các loài ưu thế ghi nhận được ở khu vực nghiên cứu gồm có: Microcystis aeruginosa, Merismopedia glauca, Oscillatoria perornata, Jaaginema sp., Planktothrix agardhii; Coscinodiscus subtilis, Melosira granulata. Trong đó, loài Microcystis aeruginosa chiếm ưu thế nhiều nhất trên tổng số điểm thu mẫu trong đợt khảo sát mùa khô, đồng thời loài này được xếp vào nhóm sản sinh độc tố gây hại cho môi trường. Chất lượng nước mặt theo QCVN 08:2015/BTNMT được xếp vào loại A1 đối với thông số pH, nitrat và loại B1 đối với thông số oxy hòa tan, và loại B2 đối với phốt phát. Cấu trúc quần xã thực vât nổi và các yếu tố môi trường thay đổi đáng kể giữa mùa mưa và mừa khô. Hệ số tương quan Pearson (r) được dùng để phân tích. Kết quả cho thấy số lượng thực vật phù du có tương quan thuận với pH, oxy hòa tan và nitrat trong mùa mưa và có ý nghĩa về mặt thống kê. Mật độ của thực vật phù du không tương quan với các yếu tố môi trường trong cả hai mùa.
|
35 |
Ethnic minorities and forest land use: a case in Can Tien National ParkDinh, Sang Thanh 14 May 2020 (has links)
Based on the surveys in Cat Tien National Park (CTNP), this paper explored the situation of forest land use among ethnic minorities (EMs). Overall, 170 households in 6 sampled hamlets of CTNP were interviewed. In-depth interviews and the Rapid Rural Appraisal (RRA) method were implemented to obtain the data. The result showed that the more the EMs participated in natural resource management and conservation activities the less they extracted the forest land resource (Pearson Chi-Square Test, p = 0.002). Moreover, the ratio of the natural resource use in terms of encroached forest land differed significantly between indigenous EMs and migrant ones (Pearson Chi-Square Test, p = 0.000). It is recommended that more participation of the EMs in forest management or environmental services may be one of the effective strategies for sustainable management of the forest land in CTNP, especially in the CZs. Additionally, different management arrangements between two groups is necessary. / Kết quả nghiên cứu đã cho thấy được thực trạng sử dụng đất rừng trong cộng đồng người dân tộc thiểu số tại Vườn quốc gia Cát Tiên. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn và phỏng vấn sâu được vận dụng để nghiên cứu 170 nông hộ mẫu thuộc 6 thôn tại vườn quốc gia. Kết quả cho thấy đồng bào dân tộc thiểu số càng tham gia các hoạt động quản lý và bảo tồn tài nguyên thì họ càng ít lấn chiếm đất rừng. Hơn nữa, tỉ lệ sử dụng đất rừng nhóm dân tộc thiểu số bản địa và di cư là khác biệt. Thu hút thêm sự tham gia của đồng bào dân tộc thiểu số trong quản lý tài nguyên hay dịch vụ môi trường rừng là giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý tài nguyên bền vững ở Vườn quốc gia Cát Tiên, đặc biệt đối với vùng lõi. Nghiên cứu cũng đề xuất cần có những giải pháp quản lý thích hợp cho từng nhóm đồng bào dân tộc thiểu số tham gia quản lý tài nguyên hay dịch vụ môi trường rừng.
|
36 |
Review of postharvest rice straw use: change in use and the need for sustainable management policies in VietnamNguyen, Trung Dung 14 May 2020 (has links)
Annually, about 40-60 million tons of postharvest straw are generated in Vietnam. Although considered as renewable resources and economic goods, straw is still burned in the field because there is no longer needed for cooking, roofing and fodder as before 1990s. The general economic development of the country and the rural area changed all the previous practices of using straw. This paper analyzes the socio-economic and technical causes of this phenomenon and summarizes the economic and environmentally friendly uses of rice straw in the future. In addition, it points out that policy failures in the management of straw currently exist and that policies for integrated straw management are needed to improve the value chain in the supply and consumption of straw products; to enhance the effectively use of this resource and minimize environmental pollution. / Hàng năm phát sinh khoảng 40-60 triệu tấn rơm sau thu hoạch ở Việt Nam. Mặc dù được coi là tài nguyên tái tạo và hàng hóa kinh tế, song rơm vẫn bị đốt bỏ ở ngoài ruộng do không còn nhu cầu nhiều cho đun nấu, lợp mái nhà và chăn nuôi như trước những năm 1990. Tình hình phát triển kinh tế chung của đất nước và khu vực nông thôn đã làm thay đổi tất cả thói quen dùng rơm rạ trước đây. Bài báo này phân tích một cảnh tổng quan những nguyên nhân kinh tế - xã hội và kỹ thuật dẫn đến hiện tượng này, tổng hợp những khả năng sử dụng kinh tế và thân thiện môi trường của rơm rạ trong tương lai. Ngoài ra chỉ ra những thất bại về chính sách trong quản lý rơm rạ hiện nay và cần có các chính sách quản lý tổng hợp rơm rạ để nâng cao chuỗi giá trị trong cung ứng và tiêu thụ các sản phẩm rơm rạ, tăng cường việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên này và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
|
37 |
Study on biomass and carbon stock of woody floor at several forests in Bach Ma national park, Thua Thien Hue provinceVan, Thi Yen, Nguyen, Hoang Khanh Linh, Nguyen, Bich Ngoc, Le, Quy Tai 10 December 2018 (has links)
The aims of the research are to identify biomass and estimate carbon stock of woody floor at some forest status in Bach Ma National Park and to recommend some solutions in order to improve the effectiveness of forest management toward sustainable development. Collecting the relative data through articles, books, internet information and organizations and inheriting the data from previous research on biomass and carbon stock. Moreover, the research implemented field surveys by designing 31 circular plots (1,256 m2) with three radii including 4 m, 14 m and 20 m for measuring trees from 5 to 20 cm, 20-50 cm and > 50 cm DBH (diameter at breast height), respectively. Correspondingly, D1.3, H were measured. The results showed that biomass of rich, medium and restoration forests are 144.16, 43.17 and 20.31 ton/ ha, respectively. The total average C-stock is calculated as follows: rich forest 264.53 (ton/ha), medium forest (79.21 ton/ha) and restoration forest (37.27 ton/ha). Therefore, the rich forest has the highest CO2 absorption (399.78 ton/ha). Meanwhile, CO2 absorption of medium and restoration forests are 133.13 ton/ha and 46.81 ton/ha. / Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu sinh khối và trữ lượng carbon của tầng cây gỗ tại một số trạng thái rừng thuộc vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Để thực hiện được mục tiêu đó, đề tài cần xác định sinh khối của tầng cây gỗ ở một số trạng thái rừng tại vườn quốc gia Bạch Mã, đánh giá trữ lượng carbon của tầng cây gỗ ở một số trạng thái rừng tại vườn quốc gia Bạch Mã, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng theo hướng phát triển bền vững. Đề tài tiến hành thu thập các số liệu có liên quan bằng cách tham khỏa tài liệu từ sách báo, internet, tìm kiếm thông tin từ các cơ quan, ban ngành, kế thừa số liệu từ các công trình nghiên cứu sinh khối và trữ lượng carbon. Bên cạnh đó, đề tài còn thực hiện quá trình đi điều tra thực địa lập 31 ô tiêu chuẩn, mỗi ô tiêu chuẩn có diện tích là 1256m2, ô tiêu chuẩn hình tròn với 3 cấp bán kính là 4m, 14m, 20m tương ứng với đường kính cây lần lượt là 5-20cm, 20-50cm và lớn hơn 50 cm. Tiến hành đo các chỉ số sinh trưởng của cây là D1.3, Hvn. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh khối trạng thái rừng giàu chiếm khối lượng lớn nhất khoảng 144,16 tấn/ha, tiếp đến là trạng thái rừng trung bình chiếm 43,17 tấn/ha và rừng phục hồi là 20,31 tấn/ha. Đối với trữ lượng carbon thì rừng giàu là 264,53 tấn/ha, rừng trung bình là 79,21 tấn/ha, rừng phục hồi là 37,27 tấn/ha. Xét về khả năng hấp thụ CO2 thì trạng thái rừng giàu là hấp thụ nhiều nhất khoảng 399,78 tấn/ha, thấp nhất là rừng phục hồi với 46,81 tấn/ha, còn rừng trung bình là 133,13 tấn/ha.
|
38 |
Mapping biomass and carbon stock of forest by remote sensing and GIS technology at Bach Ma National Park, Thua Thien Hue provinceNguyen, Hoang Khanh Linh, Nguyen, Bich Ngoc 10 December 2018 (has links)
The objective of this study is to build biomass and carbon stock map at several type of forest in Bach Ma National Park, Thua Thien Hue province. To accomplish that goal, field survey was accompanied with the interpretation result of remote satellite imagery in the GIS to determine biomass and carbon stock accumulation of forest. Landsat 8 satellite image year 2014 at 15 meters resolution was used for the analysis and classification of forest status. The results showed that the rich forest had the biggest amount biomass reserve in comparison with medium and restoration forest. It indicated that estimated biomass of rich forest was 144.16 tons/ha; meanwhile, biomass of medium and restoration forest was reached at 43.17 tons/ha and 20.31 tons/ha, respectively. It means that the total biomass of rich forest was approximately three times as the total biomass of medium forest and seven times compared to restoration forest. Based on estimated biomass map, carbon stock map at Bach Ma National Park was calculated. The carbon stock reserve of differential forest types was unequal and considerable disparity between the rich forest and the rest. Carbon stock of rich forest was 264.53 tons/ha, which was higher nearly three times than medium forest and nearly seven times than restoration forest. The determination of biomass and carbon stock map from tree layer not only contributes to understand the status of forest conditions, but also provide a strategy in reducing emissions and adaptation to climate change. In addition, the research results could be the scientific reference for trade sell carbon certificates in the commercial market within the country and globally. / Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng được bản đồ sinh khối và trữ lượng cacbon của tầng cây gỗ tại một số trạng thái rừng thuộc vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Để thực hiện được mục tiêu đó, nghiên cứu đã phối hợp kết quả phân loại ảnh với số liệu điều tra thực địa trong GIS để xác định sinh khối rừng, trữ lượng carbon tích lũy của tầng cây gỗ ở các trạng thái rừng thuộc vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ảnh vệ tinh landsat 8 năm 2014 có độ phân giải 15 mét được sử dụng để phân tích và phân loại hiện trạng rừng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trạng thái rừng giàu có sinh khối lớn hơn nhiều so với 2 trạng thái rừng còn lại, tổng sinh khối ước tính là144,16 tấn/ha. Sinh khối rừng trung bình đạt 43,17 tấn/ha, còn sinh khối rừng của rừng phục hồi là 20,31 tấn/ha. Tổng sinh khối rừng giàu xấp xỉ gấp 3 lần so với rừng trung bình và gấp 7 lần so với rừng phục hồi. Đối với trữ lượng carbon của các trạng thái rừng không đồng đều nhau và có sự chênh lệch khá lớn giữa rừng giàu và các trạng rừng còn lại. Trữ lượng carbon của rừng giàu là 264,53 tấn/ha cao hơn gần gấp 3 so với rừng trung bình và gấp gần 7 lần so với rừng phục hồi. Kết quả việc xác định sinh khối và trữ lượng carbon tầng cây gỗ của các trạng thái rừng cung cấp cơ sở khoa học và tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán chứng chỉ carbon trên thị trường thương mại trong phạm vi quốc gia và toàn cầu.
|
39 |
Effectiveness on color and COD of textile wastewater removing by biological material obtained from Cassia fistula seedTrung, Dao Minh, Tuyen, Nguyen Thi Khanh, Anh, Le Hung, Ngan, Nguyen Vo Chau 14 December 2018 (has links)
Nowadays, natural polymeric materials extracted from plants are the new alternatives for synthetic chemicals in water and wastewater treatment. The aim of this study is to evaluate the ability of Cassia fistula seed gum (CFG) as a coagulant aid with PAC in the treatment of textile wastewater. Jartest experiments were carried out to identify the optimal parameters of coagulation-flocculation for removing color and COD in synthesis wastewater containing Methyl blue and RB21 dyes, including pH, settling time, PAC dose, the optimal CFG dosage in comparing with the cationic polymer. After that, actual textile wastewater was treated by using PAC, PAC plus cationic polymer, and PAC plus CFG for evaluating the role of CFG. CFG supplementation has assisted the process effects at nearly 98% color, 85% COD for RB21 and 90% color, 70% COD for MB at the best dose of CFG 0.15 mL and 0.1 mL, respectively. The optimized parameters for the coagulation of real textile wastewater using PAC were pH = 6 and dose = 0.6 mL can removal 66% of color. By adding CFG to PAC, the efficient of treatment was increased about 70% even at the lower dosage of PAC and CFG (0.5 mL for each reagent). The yield of combining PAC and polymer was a little bit lower than PAC and CFG, for instant 68% color was decreased at the same condition. These achievements demonstrated a workable substitute of natural products such as Cassis fistula seed gum for synthetic chemical products in coagulation-flocculation process. / Hiện nay các loại vật liệu sinh học chiết xuất từ thực vật đang được nghiên cứu ứng dụng trong xử lý nước và nước thải thay cho các chất hóa học. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của việc sử dụng gum được chiết xuất từ hạt cây Muồng Hoàng Yến (MHY) làm chất trợ keo tụ trong xử lý nước thải dệt nhuộm. Thí nghiệm Jartest được tiến hành nhằm xác định các điều kiện tối ưu cho quá trình xử lý nước thải tổng hợp chứa thuốc nhuộm Methyle Blue (MB) và RB21 bao gồm pH, thời gian lắng, liều PAC, liều gum MHY và liều polymer. Sau đó tiến hành xử lý nước thải thật với các điều kiện thích hợp đã xác định nhằm đánh giá vai trò của gum MHY. Gum MHY làm tăng hiệu quả của quá trình xử lý, đạt gần 98% đối với độ màu, 85% COD đối với RB21, 90% độ màu và 70% COD đối với MB với liều lượng tương ứng là 0,15 mL và 0,1 mL. Các thông số tối ưu cho quá trình xử lý trên mẫu nước thải thật là pH = 6, liều PAC = 0.6 mL có thể làm giảm 66% độ màu. Bổ sung gum MHY làm chất trợ keo tụ giúp gia tăng hiệu quả xử lý màu lên 70% dù với liều lượng rất thấp là 0,5 mL. Hiệu suất xử lý khi sử dụng kết hợp PAC và polymer thấp hơn trong trường hợp sử dụng PAC và gum MHY, cụ thể khoảng 68% độ màu được xử lý ở cùng một điều kiện. Những kết quả này cho thấy tiềm năng của việc sử dụng các vật liệu gum tự nhiên nhằm thay thế cho các hợp chất hóa học trong các quá trình keo tụ tạo bông để xử lý nước thải.
|
40 |
Estimation of a longan stink bug, Tessaratoma papillosa in Son La Province, VietnamPham, Mai Quynh 14 December 2018 (has links)
Many insects are considered as potential sources of food for humans because of their high content of protein, fat, minerals and vitamins. Tessaratoma papillosa Drury, a stink bug of longan tree has long been consumed by many people in Vietnam as a supplemental source of nutrition. This insect is one of the most severe pests of longan tree. The use of this insect as supplementary nutrient could actively reduce the pests on longans, contributing to increase productivity and quality of longan fruit. The aim of this paper is to estimate the volume of mature and young Tessaratoma papillosa on longan trees in Son La Province, Vietnam. / Nhiều loài côn trùng được coi là nguồn thực phẩm tiềm năng của con người vì chúng có chứa hàm lượng cao protein, chất béo, chất khoáng và vitamin. Loài bọ xít nhãn Tessaratoma papillosa Drury, từ lâu đã được nhiều người dân ở Việt Nam sử dụng như là một nguồn thực phẩm bổ sung dinh dưỡng. Loài bọ xít nhãn là một trong những loài gây hại nghiêm trọng nhất đối với cây nhãn. Việc sử dụng loài côn trùng này không những bổ sung chất dinh dưỡng cho con người mà còn góp phần chủ động giảm loài sâu hại trên nhãn, góp phần tăng năng suất và chất lượng trái cây nhãn. Mục đích của bài viết này là để ước tính khối lượng trưởng thành và ấu trùng loài Tessaratoma papillosa trên cây nhãn ở tỉnh Sơn La, Việt Nam.
|
Page generated in 0.0248 seconds