1 |
Investigation of the pollution status and the waste reusing ability in trade village Duong Lieu, Hoai Duc, Hanoi / Khảo sát tình trạng ô nhiễm và tiềm năng tái sử dụng chất thải ở làng nghề Dương Liễu, Hoài Đức, Hà NộiNguyen, Phuong Hanh, Chu, Thi Thu Ha 15 July 2013 (has links) (PDF)
Vietnam has about 2,000 trade villages locating mainly in the north. Duong Lieu village in Hoai Duc, Hanoi, is one of the key areas of agricultural production and food processing. However, this area is affected by serious environmental pollution, particularly caused by solid waste and wastewater. Solid wastes of the starch production process from arrowroot are disposed in large amounts and represent the main reason for environmental pollution in Duong Lieu village. These wastes are present anywhere in this village, for example on the main road, in gardens, event fill in ponds and ditches. The components of the dried arrowroot waste are mainly carbon-rich substances such as starch (5%), cellulose (90%) and N, P, K (0.5%; 0.11%; 0.16%, respectively). The fresh arrowroot waste has humidity of up to 80%. This substrate is suitable for culture of straw mushroom and oyster mushroom. The mushrooms use cellulose as carbon source for their growth. Therefore, waste from arrowroot that can be recycled efficiently by the biological method for culturing mushrooms. This treatment method is suitable to the conditions of Vietnam because it does not only reduce waste residues but also is environmentally friendly. / Việt nam có khoảng 2000 làng nghề và tập trung chủ yếu ở miền Bắc. Dương Liễu là một trong những vùng trọng điểm chế biến nông sản thực phẩm. Song hiện tại khu vực này đang bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng,đặc biệt ô nhiễm rác thải và nước thải. Chất thải rắn của quá trình chế biến tinh bột từ củ dong là rất lớn. Nó có mặt khắp nơi từ trong nhà ra ngoài ngõ thậm chí lấp đầy cống rãnh, ao hồ. Đây chính là nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường vùng làng nghề. Thành phần của bã dong rất giàu cellulose (90%), tinh bột (5%) và có cả nitơ, photpho, kali tương với 0,5%, 0,11% và 0,16%; độ ẩm của bã dong tươi lên tới 80%. Cơ chất này thích hợp để trồng nấm rơm và nấm sò. Bởi các loại nấm này sử dụng cellulose là nguồn cung cấp cacbon chính để sinh trưởng. Do vậy, bã thải từ củ dong có thể được tái sử dụng hiệu quả bằng phương pháp sinh học như là dùng trồng nấm. Đây là một sự lựa chọn phù hợp với điều kiện Việt Nam, vừa giảm thiểu chất thải dư thừa vừa thân thiện với môi trường.
|
2 |
Klimarelevante Maßnahmen der AbfallwirtschaftWagner, Steffen, Ibold, Heiko, Zeschmar-Lahl, Barbara, Born, Manfred 08 June 2013 (has links) (PDF)
Im Rahmen des Projektes EKLIRA wurde die Entwicklung der Klimarelevanz und Energieeffizienz von sächsischen Abfallbehandlungsanlagen überprüft. Die infolge der Vorgängerstudie »Klimarelevanz und Energieeffizienz« 2008 bei den öffentlich-rechtlichen Entsorgungsträgern initiierten Maßnahmen haben zu einer deutlichen Verbesserung von Klimaschutz und Energieeffizienz geführt. Die Studienergebnisse belegen erneut, dass die Klimarelevanz und die Energieeffizienz eines Entsorgungssystems entscheidend durch die Wahl der nachgeordneten Entsorgungswege bestimmt werden kann. Ebenso können durch technische Optimierungen Potenziale im Bereich des Klimaschutzes und der Energieeffizienz erschlossen werden.
|
3 |
Aufbereitung und Recycling in FreibergHeegn, Hanspeter 07 October 2016 (has links) (PDF)
Ausgehend von der mit der Bergakademie verbundenen Geschichte der Aufbereitung in Freiberg werden die 1954 erfolgte Gründung und die in der Zeit der DDR erfolgreiche Tätigkeit des Forschungsinstitutes für Aufbereitung (FIA) dargestellt. Auch nach der Schließung des Instituts 1991 wurden die Forschungsarbeiten in gemeinnützigen Vereinen und schließlich als UVR-FIA GmbH bis in die Gegenwart weitergeführt. Mit der 2011 erfolgten Gründung des Helmholtz-Instituts für Ressourcentechnologie (HIF) besteht die Hoffnung, dass im Gebäudekomplex des ehemaligen FIA in Kooperation mit UVR-FIA GmbH, die durch die Initiative von Prof. Helmut Kirchberg Anfang der 1950er Jahre in Freiberg begründete, außeruniversitäre Forschung zur Rohstoffnutzung eine würdige Fortsetzung am traditionellen Standort findet.
|
Page generated in 0.012 seconds