• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 3
  • Tagged with
  • 3
  • 3
  • 3
  • 3
  • 2
  • 2
  • 2
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

A holistic approach to recycling of CRT glass and PCBs in Vietnam / Cách tiếp cận toàn diện tái chế đèn hình thủy tinh và các bo mạch in ở Việt Nam

Wiesmeth, Hans, Häckl , Dennis, Do, Quang Trung, Bui, Duy Cam 09 November 2012 (has links) (PDF)
Rapidly growing quantities of e-waste (WEEE) demand the increasing attention of environmental policy all over the world. Developing countries are particularly affected by recycling and disposal activities, which are deemed harmful to health and environment. Holistic or integrated approaches to WEEE policy are required. The paper discusses first recycling technologies for glass from cathode ray tubes (CRT) and printed circuit boards (PCBs) in Vietnam. Thereafter the German approach to WEEE policy is adjusted to allow for an integrated policy. This is then adapted to allow for the recycling of used monitors and computers. / Sự gia tăng một cách nhanh chóng số lượng các chất thải từ các thiết bị điện, điện tử (WEEE) đòi hỏi sự tăng cường chú ý tới các chính sách môi trường toàn cầu. Các nước đang phát triển bị tác động đặc biệt bởi các hoạt động tái chế, do nó ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và môi trường. Các phương pháp tổ hợp và toàn diện đối với các chính sách quản lý chất thải điện tử (WEEE) là đòi hỏi cấp thiết. Trong bài báo này, trước hết phân tích đánh giá các công nghệ tái chế thủy tinh đèn hình (thủy tinh CRT) và bản mạch in điện tử (PCBs) ở Việt Nam. Tiếp theo là phương pháp tiếp cận các chính sách quản lý chất thải điện tử của Cộng hòa liên bang Đức được sử dụng để điều chỉnh cho thích hợp nhằm đưa ra giải pháp tổ hợp có thể thích ứng cho việc tái chế màn hình Tivi và máy tính hỏng, hết hạn sử dụng và thải bỏ ở Việt Nam.
2

International workshop on safety assessment of consumer goods coming from recovered materials in a global scale perspective / Hội thảo quốc tế về đánh giá tính an toàn của hàng hóa tiêu dùng từ vật liệu tái chế trong viễn cảnh toàn cầu

Bilitewski, Bernd, Barceló, Damià, Darbra, Rosa Mari, Voet, Ester van der, Belhaj, Mohammed, Benfenati, Emilio, Ginebreda, Antoni, Grundmann, Veit 09 November 2012 (has links) (PDF)
Chemicals and additives in products being produced and marketed globally, this makes an international harmonised assessment and management essential. Chemical testing, research on risks, impacts and management options are carried out throughout the globe but quite fractionated to certain areas and sectors and much too often with little linkages between the different scientific communities. The coordination action (CA) \"RISKCYCLE\" is aimed to establish and o-ordinate a global network of European and international experts and stakeholders to define together future needs of R+D contributions for innovations in the risk-based management of chemicals and products in a circular economy of global scale leading to alternative strategies to animal tests and reduced health hazards. The partners joining this action seek to explore the synergies of the research carried out within different programmes and countries of the EU, in Asia and overseas to facilitate the intensified communication with researchers, institutions and industries about the risks of hazardous chemicals and additives in products and risk reduction measures and to improve the dispersion of available information. The RISKCYCLE network will closely collaborate with related projects, EU and international bodies and authorities such as for example the Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD), the European Chemical Industry Council (CEFIC) and the Scientific Committee on Health and Environmental Risks in Europe. / Mục đích chính của RISKCYCLE là xác đinh các nghiện cứu và sự phát triển trong tương lai cấn thiết để thành lập một phương pháp đánh giá dựa trện rủi ro cho các hoá chất và các sản phấm. Phương pháp này sẽ giúp giảm bớt các thủ nghiệm trện động vật, đổng thời đảm bảo sự phát triển các hóa chất mới và một mô hình quản lý sản phấm để giảm thiểu rủi ro đối với sức khởe và môi trường. để đạt được mục tiệu này, trước hết cấn thu thập và đánh giá thông tin hiện có về các hoá chất và đặc biệt là các chất phụ gia được sủ dụng trong sản phấm công nghiệp và tiệu dùng. Nhiều hợp chất độc hại tiềm tàng được giao dich mua bán trện toàn thế giới như là chất phụ gia trong các sản phấm khác nhau. RISKCYCLE sẽ tập trung vào tác động và hậu quả của các chất phụ gia trong sáu lĩnh vực: dệt may, điện tủ, nhựa, da, giấy và dấu mớ bôi trơn. Trong ngành công nghiệp dệt may việc sủ dụng các chất phụ gia sẽ được nghiện cứu, trong khi ở ngành điện tủ và công nghiệp dệt may, việc sủ dụng các chất chống cháy, đặc biệt là chất chống cháy chứa brôm như PBDEs và HBCD, sẽ được phân tích. Trong công nghiệp da, kim loại nặng như crom sẽ được quan tâm. Việc sủ dụng chất diệt côn trùng trong ngành công nghiệp giấy cũng sẽ là một mối quan tâm chính của các hoạt động phối hợp.
3

Pollution minimizing at traditional craft village by micro-credit program - case study from Tan Phu Dong rice flour production village / Giảm thiểu ô nhiễm bằng nguồn quỹ tín dụng nhỏ - Trường hợp cụ thể ở làng nghề làm bột truyền thống Tân Phú Đông

Nguyen, Vo Chau Ngan, Huynh, Thi Ngoc Luu, Le, Hoang Viet, Do, Ngoc Quynh, Nguyen, Ngoc Em 13 November 2012 (has links) (PDF)
This paper introduces the results of a project initiated by Cantho University (CTU) on the introduction of micro-credits for addressing the environmental pollution in Vietnam’s craft villages. At Tan Phu Dong, a traditional rice powder production village in Sa Dec, Dong Thap, all wastes from domestic and production activities and animal husbandry were freely disposed into open water sources. This practice led to a negative impact on the local environment. With the financial support provided by the Bread for the World (BfdW), a micro-credit program was initiated in which farmers could borrow money to construct a biogas plant to treat animal husbandry and domestic wastes. In addition, the staff transferred biogas plant construction technology to the local masons and organized training courses on biogas plant operation and maintenance and biogas usage for the farmers and the local officials. 61 farmers borrowed money from the program to construct their biogas plants, followed by more than 250 farmers that constructed their biogas plants by their own finance after realizing the positive benefits of biogas plants. As result, the environmental pollution issue was solved step-by-step, thereby helping enhance the living conditions of the local community. / Bài báo này trình bày biện pháp sử dụng nguồn quỹ tín dụng nhỏ để các hộ dân cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề Việt Nam. Tại làng nghề làm bột Tân Phú Đông - Sa Đéc - Đồng Tháp, các loại chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất và chăn nuôi xả thải bừa bãi đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Với kinh phí tài trợ từ tổ chức Bánh mỳ cho thế giới (BfdW), các cán bộ trường Đại học Cần Thơ đã tổ chức cho người dân luân phiên vay vốn để xây dựng hầm ủ khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi và chất thải sinh hoạt. Bên cạnh đó còn tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao công nghệ xây hầm ủ khí sinh học cho thợ xây địa phương, hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng hầm ủ cho người dân và cán bộ địa phương. Thông qua nguồn vốn vay của dự án, có 61 hộ dân đã xây dựng hầm ủ khí sinh học và trên 250 hộ dân khác đã tự đầu tư xây dựng khi thấy được lợi ích của hầm ủ. Nhờ đó tình trạng ô nhiễm môi trường từng bước được giải quyết góp phần cải thiện điều kiện sống của người dân tại địa phương.

Page generated in 0.0195 seconds