• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 188
  • 83
  • 4
  • 4
  • Tagged with
  • 196
  • 196
  • 140
  • 140
  • 140
  • 53
  • 49
  • 15
  • 15
  • 13
  • 13
  • 12
  • 12
  • 11
  • 11
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
131

Expression, purification and evaluation of recombinant L-asparaginase in mehthylotrophic yeast Pichia pastoris / Biểu hiện, tinh sạch và đánh giá hoạt tính của L-asparaginase tái tổ hợp trong nấm men Pichia pastoris

Nguyen, Tien Cuong, Do, Thi Tuyen, Nguyen, Thi Hien Trang, Quyen, Dinh Thi 08 December 2015 (has links) (PDF)
L-asparaginase (EC 3.5.1.1), a therapeutic enzyme used in the treatment of childhood acute lymphoblastic leukemia (ALL). Hence, the goal of this work is study the expression and evaluation of hydrolysis activity of native sequence (X12746) encoding for L-asparaginase from Erwinia chrysanthemi NCPBB1125 in the popular expression system Pichia pastoris. The sequence of asn encoded for mature protein was expressed in P. pastoris SMD1168 and X33. SDS-PAGE analysis showed recombinant L-asparaginase was secreted efficiently. Stable and high hydrolysis activity of extracellular L-asparaginase in P. pastoris SMD1168 making it a potential candidate to produce recombinant protein. After purification, a specific band whose appearance approximately 45 kDa indicating the glycosylated protein with specific activity by 6.251 Umg-1 and about 3 folds purifications. / L-asparaginase (EC 3.5.1.1), một loại enzyme được sử dụng trong điều trị bệng ung thư bạch cầu mãn tính ở trẻ em. Mục tiêu của nghiên cứu này là biểu hiện và đánh giá hoạt tính thủy phân của L-asparaginase mã hóa bởi đoạn gene (X12746) tương ứng từ Erwinia chrysanthemi NCPBB1125 được biểu hiện trong nấm men Pichia pastoris. Gene đã được cắt signal peptide và biểu hiện trong P. pastoris SMD1168 and X33. Qua phân tích kết quả điện di SDS-PAGE của môi trường sau lên men, L-asparaginase tái tổ hợp được tìm thấy trong dịch ngoại bào của P. pastoris. Với khả năng sản xuất protein có hoạt tính cao hơn so với chủng P. pastoris X33, SMD1168 được lựa chọn để biểu hiện L-asparaginase tái tổ hợp. Sau khi tinh sạch, sự xuất hiện của một băng có kích khối lượng phân tử xấp xỉ 45 kDa trên điện di SDS-PAGE cho thấy protein tái tổ hợp đã bị glycosyl hóa với hoạt tính riêng 6.251 Umg-1 và đạt độ sạch 3.471 lần.
132

Effect of different fertilizer types on Arsenic removal capacity of two fern species / Ảnh hưởng của các dạng phân bón khác nhau lên khả năng loại bỏ Asen của hai loài dương xỉ

Bui, Thi Kim Anh 25 August 2015 (has links) (PDF)
More and more attention has been paid to the research on phytoremediation and hyperaccumulators. Arsenic (As) uptake by hyperaccumulator plant species depends on many different environmental factors. Fertilizer is one of the most important factors because the plant growth needs nutrients. In this study, the pot experiments were conducted in 12 weeks to understand the effect of different fertilizer on As removal capacity of Pityrogramma calomelanos and Pteris vittata. The results showed that, Arsenic concentration in the frond is higher than that in the root of the fern. As removal efficiency of the ferns from the soil amended with both inorganic and organic fertilizer is highest. The ferns removed As content in soil up to 7.4 and 12.6 mg As per kg DW soil, respectively. For the control experiments without adding fertilizers, As removal ability of the ferns from the soil is lowest that was only 2.1 mg As per kg DW soil. / Trên thế giới đã và đang có nhiều nghiên cứu, ứng dụng phương pháp sử dụng thực vật để xử lýônhiễm, đặc biệt là các loài thực vật siêu tích tụ kim loại nặng. Sự tích lũy Asen (As) trong các loài thực vật siêu tích lũy phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố môi trường và dinh dưỡng khác nhau. Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng nhất vì sự phát triển cây rất cần chất dinh dưỡng. Trong nghiên cứu này, các thí nghiệm được tiến hành trong 12 tuần để đánh giá về ảnh hưởng của các loại phân bón khác nhau đến khả năng xử lý ô nhiễm As trong đất của dương xỉ. Kết quả thu được cho thấy, nồng độ As tích lũy trong phần thân của dương xỉ cao hơn rất nhiều so với phần rễ của cây. Hiệu quả loại bỏ As ra khỏi đất của dương xỉ trong các thí nghiệm bổ sung cả phân bón vô cơ và phân bón hữu cơ là cao nhất. Pityrogramma calomelanos và Pteris vittata có thể loại bỏ hàm lượng As trong 1 kg trọng lượng khô đất tương ứng lên đến 7,4 và 12,6 mg. Các công thức thínghiệm đối chứng không bổ sung phân bón thì cho hiệu quả loại bỏ As ra khỏi đất là thấp nhất chỉ 2,1 mg As trên 1 kg trọng lượng khô đất.
133

Phytoremediation of heavy metal polluted soil and water in Vietnam / Sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nước tại Việt Nam

Bui, Thi Kim Anh, Dang, Dinh Kim, Nguyen, Trung Kien, Nguyen, Ngoc Minh, Nguyen, Quang Trung, Nguyen, Hong Chuyen 25 August 2015 (has links) (PDF)
Phytoremediation has been intensively studied during the past decade due to its cost-effectiveness and environmental harmonies. Most of the studies on treatment of heavy metal pollution in soil and water by plant species have been done in developed countries but are limited in Vietnam. In this study, we presented some research results of phytoremediation of polluted soils and water with heavy metals that were done by Institute of Environmental Technology for several last years. For treatment of heavy metal pollution in the water, some plants have great ability to accumulate heavy metals such as Vetiveria zizanioides, Phragmites australis, Eichhornia crassipes, Pistia stratiotes, Ipomoea aquatica, Nypa fruticans and Enhydra fluctuans. The heavy metal uptake into shoots and roots of 33 indigenous plant species in Thai Nguyen province was also determined. Two species of the plants investigated, Pteris vittata L. and Pityrogramma calomelanos L. were As hyperaccumulators, containing more than 0.1% As in their shoots while Eleusine indica, Cynodon dactylon, Cyperus rotundus and Equisetum ramosissimum accumulated very high Pb (0.15-0.65%) and Zn (0.22-1.56%) concentrations in their roots. Some experiments to clarify the potential of several plants as good candidates for phytoremediation of polluted soil by heavy metals were carried out in our institute. / Phương pháp sử dụng thực vật để xử lý ô nhiễm đã được nghiên cứu nhiều trong thập kỷ qua do chi phí thấp và thân thiện với môi trường. Hầu hết các nghiên cứu về xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nước bằng thực vật đã được thực hiện ở các nước phát triển nhưng ít có tại Việt Nam. Trong nghiên cứu này, chúng tôi giới thiệu một số kết quả dùng công nghệ thực vật để xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất và nước tại Viện Công nghệ môi trường trong những năm gần đây. Dối với xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước, một số thực vật có khả năng tích lũy tốt kim loại nặng như Vetiveria zizanioides, Phragmites australis, Eichhornia crassipes, Pistia stratiotes, Ipomoea aquatica, Nypa fruticans và Enhydra fluctuans. Sự hấp thụ và tích lũy kim loại nặng trong phần trên mặt đất và rễ của 33 loài thực vật bản địa tại Thái Nguyên cũng đã được xác định. Hai loài thực vật khảo sát là Pteris vittata và Pityrogramma calomelanos là những loài siêu tích lũy As, chứa hơn 0,1% As trong phần trên mặt đất của cây. leusine indica, Cynodon dactylon, Cyperus rotundus và Equisetum ramosissimum tích lũy Pb (0,15-0,65%) và Zn (0,22-1,56%) rất cao trong rễ. Một số thí nghiệm đánh giá tiềm năng của một số thực vật là đối tượng tốt cho xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong đất đã được tiến hành trong phòng thí nghiệm của Viện Công nghệ môi trường.
134

Groundwater vulnerability in Vietnam and innovative solutions for sustainable exploitation / Sự thương tổn nước ngầm ở Việt Nam và giải pháp mới để khai thác bền vững

Stefan, Catalin 25 August 2015 (has links) (PDF)
With an abundant average precipitation rate, Vietnam could be considered water-reach country. Unfortunately, the non-uniform spatial and temporal distribution of rainfall, coupled with a demographic and industrial development polarized on the two major river deltas, it makes the water resources extremely vulnerable. As consequence, severe depletions of groundwater table are reported all over the country, often in the range of 1-2 m per year and more. The subsequent land subsidence is just one of the drawbacks, another being the increasing salinity of coastal aquifers as sea water level continues to rise. Under these conditions, the natural groundwater replenishment alone is not anymore able to provide for a safe water supply, different studies indicating that the groundwater exploitation in major urban agglomerations like Hanoi or Ho Chi Minh City already passed the sustainability level. The solution presented in this paper implies making use of engineered methods for enhancing the natural groundwater recharge rates by enabling better percolation rates of surface water into subsurface and thus optimizing the regional water cycle. The method known as ‘managed aquifer recharge’ (MAR) is introduced, together with general guidelines and tools for planning of MAR schemes, such as the newly web-based decision support system INOWAS_DSS. / Với tốc độ lượng mưa trung bình dồi dào, Việt Nam có thể được coi là quốc gia có nguồn nước trong tầm tay. Thật không may, sự phân bố không gian và thời gian không đồng đều của lượng mưa, cùng với sự phát triển dân số và công nghiệp phân cực trên hai vùng châu thổ sông lớn làm cho các nguồn nước rất dễ bị tổn thương. Vì vậy, sự suy giảm nước ngầm nghiêm trọng được báo cáo trên khắp đất nước, thường mỗi năm giảm 1-2 m và nhiều hơn nữa. Hiện tượng sụt lún đất xảy ra sau đó chỉ là một trong những hạn chế, mặt khác là độ mặn ngày càng tăng của các tầng chứa nước ven biển do mực nước biển tiếp tục tăng. Dưới những điều kiện này, việc bổ sung nước ngầm tự nhiên đơn thuần không còn có thể cung ứng cho một nguồn cấp nước sạch an toàn. Các nghiên cứu khác nhau cho thấy rằng việc khai thác nước ngầm tại các đô thị lớn như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh đã vượt qua mức độ bền vững. Giải pháp được trình bày trong bài báo này gợi ý việc sử dụng các phương pháp thiết kế để nâng cao tỷ lệ tái nạp nước ngầm tự nhiên bằng cách cho phép tỷ lệ thẩm thấu tốt hơn nước mặt vào dưới bề mặt và do đó tối ưu hóa chu trình nước trong khu vực. Phương pháp được gọi là 'tái nạp nước ngầm có quản lý (MAR) được giới thiệu, cùng với các hướng dẫn chung và các công cụ để lập kế hoạch đề án MAR, ví dụ như hệ thống mớihỗ trợ quyết định dựa trên kết nối mạng INOWAS_DSS.
135

PhD Seminar within the framework of Water Doctoral Network of Engineering and Management / Semina dành cho nghiên cứu sinh trong khuôn khổ dự án Mạng lưới nghiên cứu sinh ngành Kỹ thuật và Quản lý

Kluska, Andreas, Stefan, Catalin 14 November 2013 (has links) (PDF)
The Water Doctoral Network of Engineering and Management is a bilateral German – Vietnamese academic network with the aim to provide a platform for the development of joint research activities in water sector. Within the framework of the project, the network members organised a series of workshops and seminars targeted especially at PhD students from universities conducting research programs in water-related issues from both countries. The present paper summarises the outcomes of the last PhD seminar held on March 21-22, 2013 in Dresden, Germany. The seminar was attended by participants from IEEM – Institute of Environmental Engineering and Manage-ment at the University of Witten/Herdecke gGmbH and IAA – Institute of Waste Management and Contaminated Site Treatment at the Technische Universität Dresden. / Mạng lưới nghiên cứu sinh ngành Kỹ thuật và quản lý về nước là một mạng lưới hàn lâm song phương Đức-Việt, nhằm tạo ra một diễn đàn đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu hợp tác trong ngành nước. Trong khuôn khổ dự án này, các thành viên thuộc mạng lưới đã cùng nhau tổ chức một loạt những hội thảo và semina chủ yếu phục vụ cho các nghiên cứu sinh của các trường đại học đang tham gia cá chương trình nghiên cứu về những đề tài liên quan đến nước ở cả Việt Nam và Đức. Bài báo quý vị đang đọc đưa ra tóm tắt ngắn gọn những kết quả đạt được trong semina vừa tổ chức ngày 21.-22.03.2013 tại Dresden, Đức. Semina này hướng tới các đối tượng thuộc Viện Kỹ thuật và Quản lý môi trường (IEEM) thuộc trường Đại học Witten/Herdecke gGmbH và Viện Quản lý chất thải-Xử lý vùng ô nhiễm (IAA) thuộc Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Dresden.
136

Distribution pattern of free living nematode communities in the eight Mekong estuaries by seasonal factor / Sự phân bố của quần xã tuyến trùng sống tự do ở 8 cửa sông Mekong theo mùa

Ngo, Xuan Quang, Nguyen, Ngoc Chau, Nguyen, Dinh Tu, Pham, Van Lam, Vanreusel, Ann 14 November 2013 (has links) (PDF)
The temporal variation of nematode communities in eight mouth stations of the Mekong River system was investigated in order to compare the change between the dry and the wet season. The nematode data was analysed by multivariate techniques such as SIMPROF, MDS, ANOSIM and SIMPER in the software PRIMER v.6 – PERMANOVA. Our results showed that average dissimi-larity between seasons of the nematode communities in each station was high. Seasonal factor did not affect strongly their distribution pattern. Dominant genera Desmodora and Oncholaimellus usually occurred in the sand stations and Parodontophora and Halalaimus were characteristic for the silty group in both seasons. The spatial variations in this estuarine area have an influence that is larger than seasonal factors. / Sự phân bố theo thời gian của quần xã tuyến trùng sống tự do vùng cửa sông Mekong được nghiên cứu nhằm đánh giá sự khác biệt của chúng trong mùa mưa và mùa khô. Dữ liệu của tuyến trùng được xử lý và phân tích đa biến như SIMPROF, MDS, ANOSIM và SIMPER bằng phần mềm PRIMER v.6 – PERMANOVA. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác biệt theo mùa trong quần xã tuyến trùng tại mỗi điểm là khá lớn nhưng yếu tố mùa không ảnh hưởng gì tới mô hình phân bố của chúng. Một số giống ưu thế trong nền đáy cát như Desmodora and Oncholaimellus trong khi đó Parodontophora và Halalaimus thích nghi nền bùn sét phù sa vẫn hiễn diện trong cả 2 mùa. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự biến động trong không gian ở đây lớn hơn sự biến động về mùa vụ.
137

Aerogammaspektrometrie 1982–2010 im Erzgebirge

Hertwig, Thomas, Zeißler, Karl-Otto 24 August 2015 (has links)
Der Bericht informiert über die Ergebnisse der Auswertung von aerogammaspektrometrischen Befliegungen der Gebiete des ehemaligen Uranerzbergbaus im Freistaat Sachsen in den Jahren 1982 bis 2010. Die Ergebnisse der Datenauswertung zeigen eine übersichtsmäßige Darstellung des Sanierungsfortschrittes an den ehemaligen Uranbergbaustandorten Aue, Johanngeorgenstadt und Zwickau bis zum Jahr 2010 anhand von interpolierten Kartendarstellungen für die Parameter Uran, Thorium und Gamma-Ortsdosisleistung (ODL). Die Veröffentlichung richtet sich sowohl an das Fachpublikum als auch an naturwissenschaftlich interessierte Laien.
138

Economic and environmental effects of Integrated Pest Management program: A case study of Hau Giang province (Mekong Delta)

Nguyen, Trung Dung 16 January 2019 (has links)
Since many years, the agro-technical programs such as '3 reduction 3 increase', '1 must 5 reduction' and System of Rice Intensification (SRI) have been carried out with definite results. Recently, IPM program (integrated pest management) – a more comprehensive measure (using all possible techniques and methods to keep the pest populations below a level causing economic injury) – has been firstly piloted on a large scale in the Mekong Delta. This paper presents the main results of piloting IPM program in 2,610 hectares during 2014-2017 in Hau Giang province. As results, farmers have better economic benefit in production; the quality of rice has been gradually improved and can overcome the technical barriers of advanced countries in rice trade such as US, EU and Japan. In addition, the environmental and ecological consequences can be avoided due to overuse of fertilizer and pesticide. Field ecosystems will be gradually restored. / Từ nhiều năm nay những chương trình kỹ thuật nông nghiệp như '3 giảm 3 tăng', '1 phải 5 giảm' và hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) đã được áp dụng và đã có những kết quả nhất định. Còn chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM - một biện pháp tổng hợp và tích cực hơn (sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế) – được thực nghiệm đầu tiên trên diện rộng ở Đồng bằng sông Cửu Long. Bài báo này trình bày những kết quả chính trong thử nghiệm ở 2.610 ha lúa trong thời gian 2014-2017 ở ở tỉnh Hậu giang. Kết quả là quản lý dịch hại ở ngưỡng cho phép, người nông dân có lợi hơn về kinh tế trong sản xuất, chất lượng gạo từng bước được cải thiện và có khả năng vượt qua các hàng rào kỹ thuật trong thương mại lúa gạo của các nước tiên tiến như USA, châu Âu, Nhật Bản. Ngoài ra tránh được hệ quả về môi trường sinh thái do sử dụng quá mức phân bón hóa học và ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và hệ sinh thái đồng ruộng dần được phục hồi.
139

Land use/land cover change prediction in Dak Nong Province based on remote sensing and Markov Chain Model and Cellular Automata

Nguyen, Thi Thanh Huong, Ngo, Thi Thuy Phuong 05 February 2019 (has links)
Land use and land cover changes (LULCC) including deforestation for agricultural land and others are elements that contribute on global environmental change. Therefore understanding a trend of these changes in the past, current, and future is important for making proper decisions to develop in a sustainable way. This study analyzed land use and land cover (LULC) changes over time for Tuy Duc district belonging to Dak Nong province based on LULC maps classified from a set of multidate satellite images captured in year 2003, 2006, 2009, and 2013 (SPOT 5 satellite images). The LULC spatio-temporal changes in the area were classified as perennial agriculture, cropland, residential area, grassland, natural forest, plantation and water surface. Based on these changes over time, potential LULC in 2023 was predicted using Cellular Automata (CA)–Markov model. The predicted results of the change in LULC in 2023 reveal that the total area of forest will lose 9,031ha accounting of 50% in total area of the changes. This may be mainly caused by converting forest cover to agriculture (account for 28%), grassland (12%) and residential area (9%). The findings suggest that the forest conversion needs to be controlled and well managed, and a reasonable land use plan should be developed in a harmonization way with forest resources conservation. / Thay đổi sử dụng đất và thảm phủ (LULCC) bao gồm cả việc phá rừng để phát triển nông nghiệp và vì các mục đích khác là tác nhân đóng góp vào biến đổi môi trường toàn cầu. Vì vậy hiểu biết về khuynh hướng của sự thay đổi này trong quá khứ, hiện tại và tương lai là quan trọng để đưa ra những quyết định dúng đắn để phát triển bền vững. Nghiên cứu đã phân tích LULCC trong thời gian qua dựa vào các bản đồ sử dụng đất và thảm phủ (LULC) đã được phân loại từ một loạt ảnh vệ tinh đa phổ được thu chụp vào năm 2003, 2006, 2009 (ảnh SPOT 5). Những thay đổi LULC theo thời gian và không gian trong khu vực được phân loại thành đất nông nghiệp với cây dài ngày, cây ngắn ngày, thổ cư, trảng cỏ cây bụi, rừng tự nhiên, rừng trồng và mặt nước. Dựa trên sự thay đổi này theo thời gian, LULC tiềm năng cho năm 2023 đã được dự báo bằng cách sử dụng mô hình CAMarkov. Kết quả dự báo LULCC năm 2023 đã cho thấy tổng diện tích rừng bị mất khoảng 9,031 ha chiếm 50% trong tổng số diện tích thay đổi. Điều này chủ yếu là do chuyển đổi từ rừng tự nhiên sang canh tác nông nghiệp (chiếm 28%), trảng cỏ cây bụi (12%) và khu dân cư (9%). Kết quả cho thấy việc chuyển đổi rừng cần phải được kiểm soát và quản lý tốt và một kế hoạch sử dụng đất hợp lý cần được xây dựng trong sự hài hòa với bảo tồn tài nguyên rừng.
140

Study on forest tenure in Vietnam in terms of justice, dispute resolution, gender, pro-poor and inclusiveness

Le, Thi Tuyet Anh, Lien, Son Hoang 07 February 2019 (has links)
This article is an important content of the research on 'Assessment of Forest Tenure Policies and Regulation in Vietnam '. This assessment reviewed 79 legal documents related to forest land tenure that includes: 1 Constitution; 8 Laws; 1 Resolution; 20 Decrees; 30 Circulars, 18 Decisions and 1 Directive. The objective of this paper was to assess some facets of Justice, Dispute Resolution, Gender, Pro-poor and Inclusiveness in the system of Vietnam forest tenure policies. The main research method was based on the assessment framework Voluntary Guidelines on the Responsible Governance of Tenure of Land, Forests and Fisheries. The results of 2 theme groups (a-Access to justice and resolution of tenure rights; and b-Gender equity and pro-poor and inclusiveness), corresponding to the seven sub-themes/criteria showed that its marks were at from 1 to 2 (the system of forest tenure policies in Vietnam has attained “slightly addressed” to “moderately addressed” for the facets of forest tenure rights), has not gained the levels of “mostly addressed” (mark 3) or “fully addressed” (mark 4). / Bài báo này là một phần nội dung quan trọng của nghiên cứu “Đánh giá các Chính sách và Quy định hưởng dụng rừng ở Việt Nam”. Công trình nghiên cứu đã rà soát phần lớn các chính sách hiện hành quan trọng của hưởng dụng rừng với tổng số 79 văn bản, gồm: 1 Hiến pháp; 8 Luật; 1 Nghị quyết; 20 Nghị định; 30 Thông tư; 18 Quyết định và 1 Chỉ thị. Mục tiêu của bài viết này là đánh giá các mặt công bằng, giải quyết tranh chấp, giới, vì người nghèo và sự toàn diện trong hệ thống các chính sách hưởng dụng rừng ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu chính được dựa trên khung đánh giá của Hướng dẫn tự nguyện về Quản trị chịu trách nhiệm của hưởng dụng đất, lâm nghiệp và thủy sản. Kết quả nghiên cứu 2 nhóm chủ đề (a-Tiếp cận đến sự công bằng và giải pháp giải quyết tranh chấp hưởng dụng; b-Giới và công bằng, vì người nghèo và sự toàn diện), tương ứng với 7 chủ đề phụ/tiêu chí đều cho thấy mới đạt mức điểm từ 1 – 2 (tức là hệ thống chính sách hưởng dụng rừng hiện hành ở Việt Nam mới “giải quyết một phần” đến “giải quyết trung bình” các khía cạnh về quyền hưởng dụng rừng), chứ chưa “giải quyết phần lớn” (điểm 3) hoặc “giải quyết đầy đủ” (điểm 4).

Page generated in 0.0534 seconds