• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 188
  • 83
  • 4
  • 4
  • Tagged with
  • 196
  • 196
  • 140
  • 140
  • 140
  • 53
  • 49
  • 15
  • 15
  • 13
  • 13
  • 12
  • 12
  • 11
  • 11
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
51

Groundwater vulnerability in Vietnam and innovative solutions for sustainable exploitation: Review paper

Stefan, Catalin 25 August 2015 (has links)
With an abundant average precipitation rate, Vietnam could be considered water-reach country. Unfortunately, the non-uniform spatial and temporal distribution of rainfall, coupled with a demographic and industrial development polarized on the two major river deltas, it makes the water resources extremely vulnerable. As consequence, severe depletions of groundwater table are reported all over the country, often in the range of 1-2 m per year and more. The subsequent land subsidence is just one of the drawbacks, another being the increasing salinity of coastal aquifers as sea water level continues to rise. Under these conditions, the natural groundwater replenishment alone is not anymore able to provide for a safe water supply, different studies indicating that the groundwater exploitation in major urban agglomerations like Hanoi or Ho Chi Minh City already passed the sustainability level. The solution presented in this paper implies making use of engineered methods for enhancing the natural groundwater recharge rates by enabling better percolation rates of surface water into subsurface and thus optimizing the regional water cycle. The method known as ‘managed aquifer recharge’ (MAR) is introduced, together with general guidelines and tools for planning of MAR schemes, such as the newly web-based decision support system INOWAS_DSS. / Với tốc độ lượng mưa trung bình dồi dào, Việt Nam có thể được coi là quốc gia có nguồn nước trong tầm tay. Thật không may, sự phân bố không gian và thời gian không đồng đều của lượng mưa, cùng với sự phát triển dân số và công nghiệp phân cực trên hai vùng châu thổ sông lớn làm cho các nguồn nước rất dễ bị tổn thương. Vì vậy, sự suy giảm nước ngầm nghiêm trọng được báo cáo trên khắp đất nước, thường mỗi năm giảm 1-2 m và nhiều hơn nữa. Hiện tượng sụt lún đất xảy ra sau đó chỉ là một trong những hạn chế, mặt khác là độ mặn ngày càng tăng của các tầng chứa nước ven biển do mực nước biển tiếp tục tăng. Dưới những điều kiện này, việc bổ sung nước ngầm tự nhiên đơn thuần không còn có thể cung ứng cho một nguồn cấp nước sạch an toàn. Các nghiên cứu khác nhau cho thấy rằng việc khai thác nước ngầm tại các đô thị lớn như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh đã vượt qua mức độ bền vững. Giải pháp được trình bày trong bài báo này gợi ý việc sử dụng các phương pháp thiết kế để nâng cao tỷ lệ tái nạp nước ngầm tự nhiên bằng cách cho phép tỷ lệ thẩm thấu tốt hơn nước mặt vào dưới bề mặt và do đó tối ưu hóa chu trình nước trong khu vực. Phương pháp được gọi là 'tái nạp nước ngầm có quản lý (MAR) được giới thiệu, cùng với các hướng dẫn chung và các công cụ để lập kế hoạch đề án MAR, ví dụ như hệ thống mớihỗ trợ quyết định dựa trên kết nối mạng INOWAS_DSS.
52

Distribution of saline and freshwater in groundwater in Thai Binh province and solution for reasonable exploitation: Research article

Tran, Thi Than Thuy, Nguyen, Van Lam, Dang, Huu On 09 December 2015 (has links)
Thai Binh is a coastal province of Red River Delta in Vietnam, having administrative boundaries at the river systems and coastlines that cause groundwater quality varies complicatedly. Today in Thai Binh province, the groundwater in Holocene and Pleistocene aquifers is exploited for domestic use. But, beside the quality of groundwater in this region is not uniform, it is interspersed between salt water and fresh water zones in Holocene and Pleistocene aquifers. Nowaday, under the force of groundwater exploitation activity for domestic purposes, agricultural activities, the impact of climate change and sea level rise issues, the quality of distribution of groundwater here change. According to the recent research results, groundwater quality and distribution of salt water - fresh water there have many changes compared with the research results of the Northern Division for Water resources Planning and Investigation in the year 1996. For the the Holocene aquifer (qh), distribution area of salt water zone has been narrowed. Besides, saline cleaning process occurred in some coastal areas in Tien Hai, Thai Thuy and a part of Quynh Phu district. For the Pleistocene aquifer (qp), compared with research result in 1996, the boundaries between saline and fresh water at the present time is not change so much. By assessing the status of the distribution of saline and fresh water zones in groundwater in Thai Binh and the movement of this boundary, author’s research results will be the basis that helps the managers give out reasonable exploiting and sustainable using methods for these natural resources. / Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc vùng châu thổ sông Hồng của Việt Nam, được bao bọc bởi hệ thống sông biển khép kín làm cho chất lượng nước ngầm biến đổi rất phức tạp. Hiện nay, tại Thái Bình có 2 tầng chứa nước chính phục vụ ăn uống sinh hoạt là tầng chứa nước Holocen và tầng chứa nước Pleistocen. Tuy nhiên, chất lượng nước ngầm ở các tầng chứa nước này không đồng đều, có sự phân bố xen kẽ giữa các khoảnh nước mặn và nước nhạt. Hiện nay, dưới tác động của hoạt động dân sinh, sản xuất nông nghiệp, khai thác nước phục vụ sinh hoạt cùng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và sự dâng cao của mực nước biển đã làm thay đổi chất lượng và quy mô phân bố nước ngầm khu vực. Theo những kết quả nghiên cứu mới nhất của tác giả cho thấy diện tích phân bố của các vùng nước mặn - nước nhạt của các tầng chứa nước trên địa bàn tỉnh đã có nhiều thay đổi so với kết quả nghiên cứu trước đây của Liên đoàn Địa chất thủy văn – Địa chất công trình miền Bắc năm 1996. Với tầng chứa nước Holocen, diện tích phân bố các khoảnh nước mặn bị co hẹp và đang có sự nhạt hóa tại một số khu vực ven biển thuộc Huyện Tiền Hải, Thái Thụy và một phần thuộc huyện Quỳnh Phụ. Trong tầng chứa nước Pleistocen (qp), so với kết quả nghiên cứu năm 1996, ranh giới mặn – nhạt tại thời điểm hiện tại đã có sự thay đổi nhưng không lớn. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở giúp các nhà quản lý đề xuất giải pháp, phân vùng khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên này đặc biệt trước tình trạng khan hiếm nước như hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
53

Grundwasser - Altlasten - Boden aktuell

06 May 2015 (has links)
Neun Fachbeiträge dokumentieren die Ergebnisse der aktuellen Projekt- und Forschungsarbeit des Landesamtes in den Themenbereichen Grundwasser, Altlasten und Boden.
54

Energieeffizienz in der Abluftreinigung (Schweinehaltung)

Köhler, Anja, Grahn, Doris, Rebbe, Falk, Berthold, Jan, Vollmer, Manuel 10 November 2014 (has links)
In der Studie wurden in der Intensivtierhaltung eingesetzte Abluftreinigungsanlagen einschließlich Lüftungssystem hinsichtlich ihres technischen Aufbaus, ihres Energieeinsatzes und ihrer Energieeffizienz untersucht. Auf dieser Basis wurden Vorschläge zur Steigerung der Energieeffizienz erarbeitet. Aus der Betrachtung von zwei sächsischen Schweinehaltungsbetrieben konnten Hinweise für die Anlagenbetreiber und für Neuanlagen abgeleitet werden.
55

Study on the distribution characteristics of the vegetation in high levations in Hoang Lien National park of Vietnam

Kieu, Quoc Lap, Nguyen, Tien Thanh January 2014 (has links)
Hoang Lien National Park has a total area of 68569ha, located at an altitude of above sea 1000-3000m in the territory of the two provinces of Lai Chau and Lao Cai in Vietnam. It has a diversity of flora with 3252 species (including 775 endemic species and 236 endangered species), belonging to 1126 genera, 230 families and 6 different divisions. Due to the mountainous terrain, division diversity of Hoang Lien National Park’s vegetation is thus clearly characterized by high elevations. We have studied the distribution characteristics of the vegetation by high elevations in Hoang Lien National Park of Vietnam by the general survey methodology, fieldwork, remote sensing digital image processing and analysis and inheriting the preceding research results. The study results indicated the divisions in quantity, vegetation composition, especially differentiation of endemic and rare species in accordance with high elevations. Study results were preliminary used to suggest some orientations for preserving plant diversity in high elevations of the terrain. / Vườn quốc gia Hoàng Liên có tổng diện tích 68569ha, nằm ở độ cao từ 1000-3000m so với mặt biển thuộc lãnh thổ hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai của Việt Nam. Hệ thực vật của Vườn quốc gia Hoàng Liên rất phong phú với 3252 loài (trong đó có 775 loài đặc hữu và 236 loài quý hiếm), thuộc 1126 chi, 230 họ và 6 ngành khác nhau. Do địa hình núi cao, phân hóa đa dạng nên thảm thực vật của Vườn quốc gia Hoàng Liên có đặc trưng phân hóa theo đai cao rất rõ nét. Bằng các phương pháp điều tra tổng hợp, khảo sát thực địa, xử lí phân tích ảnh viễn thám và kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trước nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm phân bố thảm thực vật theo đai cao tại Vườn quốc gia Hoàng Liên của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ sự phân hoá về số lượng, thành phần hệ thực vật theo đai cao và phân hóa thành phần loài đặc hữu và quý hiếm theo đai cao. Bước đầu nghiên cứu đề xuất một vài định hướng bảo tồn đa dạng thực vật theo đai cao của địa hình.
56

Isolation, characterization of Bacillus sp. producing heavy metal absorption γ-PGA

Nguyen, Sy Le Thanh, Kimura, Keitarou, Do, Thi Tuyen, Le, Thi Ngoc Anh 16 January 2019 (has links)
Poly-gamma-glutamic acid (γPGA), which is a biodegradable, non-immunogenic and unusual anionic amino-acid polymer consist of D- and L-glutamic acid units, was exploited for a wide array of useful applications. Bacillus are well known cellular system important for fermentation to synthesize γPGA, which is used as thickener, drugs carrier, cryoprotectant, humectant, biological adhesive, flocculants, or heavy metal absorbent. This study focused on the isolation of Bacillus spp. that is possible to produce γ-PGA from different soil samples from different places in Vietnam. Study the effect of precursors, temperature, carbon sources, times and pH on γ-PGA production. From 31 soil samples and 4 straws samples, strain 20.2 which produced the highest γ-PGA yields (riches 15.2 mg/ml), was identified as Bacillus sp. 20.2 by molecular biology method. The suitable conditions for growing of Bacillus sp. 20.2 strain to produce γ-PGA are at 37°C, pH 7 after 72 hours. Citric acid instead of glucose in a GSP medium is better for producing γ-PGA by strain Bacillus sp. 20.2. / Poly-gamma-glutamic acid (γ-PGA) là một polymer amino-acid gồm D và L-glutamic acid, có khả năng phân hủy sinh học, không gây miễn dịch, đã được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, y học. Bacillus subtilis được biết đến là hệ thống tế bào ý nghĩa quan trọng trong quá trình lên men để tổng hợp γ-PGA. γ-PGA hòa tan trong nước, phân hủy sinh học và không độc đối với con người và môi trường. γ-PGA ổn định với nhiều protease vì các protease thường không nhận acid γ- glutamic (Obst et al., 2004). γ-PGA có cấu trúc đồng phân đơn giản, không gây miễn dịch. Do đó, γ-PGA đã được quan tâm ứng dụng trong các lĩnh vực như y học, công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và đặc biệt là xử lý nước nhiễm kim loại nặng. Trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung phân lập, tuyển chọn các chủng Bacillus có khả năng sinh tổng hợp PGA cao. Sau đó định danh và đánh giá khả năng sinh tổng hợp PGA từ chủng đã phân lập được. Kết quả cho thấy từ 34 mẫu rơm và đất, chúng tôi đã phân lập được chủng với mã số 20.2 có khả năng sinh PGA cao nhất đạt 15.2 mg/ml. Chủng này đã được định danh bằng phân tích trình tự gene 16S rRNA và thuộc loài Bacillus sp. Môi trường thích hợp sinh tổng hợp PGA là GSP ở điều kiện 37oC pH7 sau 72 giờ nuôi cấy.
57

Additions to the genus Rhaphuma Pascoe, 1858 (Coleoptera: Cerambycidae: Cerambycinae: Clytini) from Vietnam

Cao, Thi Quynh Nga, Pham, Thi Nhi, Hoang, Vu Tru, Pham, Van Phu, Le, My Hanh 16 January 2019 (has links)
The paper presents a checklist of the genus Rhaphuma Pascoe, 1858 belonging to the tribe Clytini from Vietnam. Of the total 26 species, there were eight species newly recorded for the Vietnam’s fauna, viz. Rhaphuma anongi Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma clarina Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma constricta Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma diana Gahan, 1906; Rhaphuma eleodina Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma elongata Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma minima Gressitt et Rondon, 1970 and Rhaphuma phiale Gahan, 1906. All species are presented with notes on distribution. / Bài báo thống kê danh sách 26 loài thuộc giống Rhaphuma Pascoe, 1858, trong số đó có 8 loài là ghi nhận mới cho khu hệ Xén tóc của Vietnam, đó là: Rhaphuma anongi Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma clarina Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma constricta Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma diana Gahan, 1906; Rhaphuma eleodina Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma elongata Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma minima Gressitt et Rondon, 1970; Rhaphuma phiale Gahan, 1906. Ngoài ra, bài báo còn cung cấp thông tin về phân bố của mỗi loàiở trong nước cũng như trên thế giới.
58

Composting of cow manure and rice straw with cow urine and its influence on compost quality

Nguyen, Thanh Phong, Nguyen, Thi Ngoc Quynh 16 January 2019 (has links)
The aim of this study was to assess the effect of composting process of cow manure and rice straw with application of cow urine and to evaluate the quality of composting products. There were two treatment piles, in which one pile was applied with cow urine every week and another pile without urine application. Each pile was set up by one tone cow manure and 500kg rice straw. The piles were half-covered by plastic foil to protect from rain and turned one a week. The composting duration lasted 8 weeks. The parameters such as temperature, pH, DM, density and nitrogen were monitored and observed during the 8-week period. The results showed that there was a significant difference in temperature, compost quality and duration between two piles with and without cow urine application. The application of cow urine increased significant nitrogen and phosphorous content and shortened the composting process. This study recommends that cow urine should be applied for composting process of cow manure and rice straw in order to increase the quality of compost. The final product was in the range of matured compost level and can be used directly for agriculture crop. / Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng đến chất lượng phân compost của việc bổ sung nước tiểu vào trong quá trình ủ phân từ nguyên liệu phân bò và rơm rạ. Thí nghiệm được thực hiện trên hai đống ủ phân, một đống ủ được bổ sung nước tiểu bò hàng tuần và một đống ủ không bổ sung nước tiểu bò như là một nghiệm thức đối chứng. Mỗi đống ủ được trộn 1 tấn phân bò và 500kg rơm. Đống ủ phân được đậy kín một nửa phía trên nhằm ngăn cản ảnh hưởng của mưa và được đảo trộn một lần mỗi tuần. Quá trình thí nghiệm được tiến hành trong 8 tuần. Các chỉ tiêu như nhiệt độ, pH, DM, mật độ và chất dinh dưỡng Nitơ và Phốt Pho được quan trắc trong thời gian ủ. Kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa hai đống phân ủ đối với các chỉ tiêu như nhiệt độ, chất lượng phân compost và thời gian ủ. Đống ủ phân có bổ sung nước tiểu có hàm lượng Nitơ và Phốt pho cao hơn và thời gian ủ ngắn hơn. Kết quả nghiên cứu khuyến cáo nên bổ sung nước tiểu bò cho quá trình ủ phân compost nhằm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng cho sản phẩm phân compost. Sản phẩm sau quá trình ủ đạt mức độ phân hữu cơ và có thể sử dụng cho cây trồng.
59

Growth of duckweed upon exposure to aluminum and atrazine in the laboratory conditions

Vo, Thi-My-Chi, Dao, Minh-Phap, Dao, Thanh-Son 16 January 2019 (has links)
The trace metals and pesticides are commonly found in surface water receiving industrial and agricultural effluents. However, the potential negative effects of these compounds on aquatic ecosystems have not been deeply studied. Hence, the aim of this study is to assess the single and combined effects of aluminum (Al) and atrazine on the development and growth rate of duckweed, Lemna minor L. The single exposures were implemented with either Al or atrazine at the concentration of 5, 50 and 500 μg L-1 and a binary exposure was conducted with 50 μg L-1 of Al and 5 μg L-1 of atrazine for two weeks. The results revealed that both Al and atrazine at the concentration of 500 μg L-1 strongly inhibited the development and growth rate of the duckweed. On the contrary, the mixture of Al and atrazine showed antagonistic effects on the plant. To our knowledge, this is the first report on the combined effects of these two contaminants on the duckweed. Therefore, our results could be useful for environmental managers in setting up and adjusting the safe guideline values in Vietnam for Al and atrazine in natural waters in term of ecological health protection. / Kim loại nặng và thuốc trừ sâu thường được tìm thấy trong các nguồn nước mặt, nơi tiếp nhận nước thải công nghiệp và nông nghiệp. Tuy nhiên, những ảnh hưởng tiềm tàng mang tính tiêu cực của những hợp chất này đối với hệ sinh thái thủy vực chưa được nghiên cứu đầy đủ. Do đó, mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá những ảnh hưởng riêng lẻ và kết hợp của nhôm (Al) và atrazine lên sự phát triển và tốc độ sinh trưởng của bèo tấm, Lemma minor L. Sự phơi nhiễm riêng lẻ với Al hoặc atrazine được thực hiện ở các nồng độ 5, 50 và 500 μg L-1, trong khi đó, quá trình phơi nhiễm kết hợp được tiến hành với Al tại nồng độ 50 μg L-1 và atrazine tại nồng độ 5 μg L-1 trong hai tuần. Kết quả cho thấy cả Al và atrazine ở nồng độ phơi nhiễm 500 μg L-1 kìm hãm mạnh mẽ sự phát triển và tốc độ sinh trưởng của bèo tấm. Ngược lại, sự kết hợp Al và atrazine dẫn kết tác động triệt tiêu trên bèo tấm. Theo sự hiểu biết của chúng tôi, đây là ghi nhận đầu tiên về những ảnh hưởng kết hợp của hai chất gây ô nhiễm này lên bèo tấm. Vì vậy, những kết quả này có thể hữu ích cho các nhà quản lý môi trường tại Việt Nam trong việc thiết lập và điều chỉnh các giá trị an toàn đối với Al và Atrazie trong môi trường nước tự nhiên về khía cạnh bảo vệ sức khỏe sinh thái.
60

Optimization production conditions of photosynthetic purple bacteria biomass at pilot scale to remove sulphide from aquaculture pond

Do, Thi Lien, Do, Thi To Uyen, Le, Thi Nhi Cong, Hoang, Phuong Ha, Cung, Thi Ngoc Mai 16 January 2019 (has links)
For the purpose of sulphide removal in aquaculture ponds, three strains (name: TH21, QN71, QN51) were isolated and selected with the highest sulphide removal activity from Thanh Hoa and Quang Ninh coastal zones. These strains have identified and tested in a number of aquaculture ponds in different areas with good water quality results. With the objective of purple non sulfur bacteria biomass production containing 3 selected strains for wide application and suitable price for farmers, in this study, we study on optimum conditions of mixed purple non sulfur bacteria biomass production at pilot scale. The results showed that the sources of substrates were soybean meal (1g/l) and acetate (0.5g/l). These substrates are low cost, easy to find, convenient in large culture. The mixture of photosynthetic bacteria can be cultured in glass tanks, under micro aerobic and natural lighting conditions that produce highly concentrated photosynthetic bacteria and lowest rest media. / Nhằm mục tiêu xử lý sulphide trong môi trường nuôi trồng thủy sản, chúng tôi đã phân lập và lựa chọn được ba chủng vi khuẩn tía quang hợp có khả năng loại bỏ sulphide cao nhất ký hiệu TH21, QN71, QN52 từ các vùng ven biển Thanh Hóa và Quảng Ninh. Các chủng này đã được định loại và thử nghiệm tại một số ao nuôi thủy sản ở các vùng khác nhau thu được kết quả tốt về chất lượng nước. Để tạo chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp từ 3 chủng lựa chọn được ứng dụng rộng rãi và có giá thành phù hợp cho nông hộ, trong nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu tối ưu hóa các điều kiện sản xuất sinh khối hỗn hợp 3 chủng vi khuẩn tía quang hợp ở quy mô pilot. Kết quả cho thấy đã tìm kiếm được nguồn cơ chất là bột đậu tương (1g/l) và acetate (0.5g/l) là những chất có giá thành thấp, dễ tìm kiếm, thuận tiện trong nhân nuôi ở quy mô lớn. Hỗn hợp vi khuẩn tía quang hợp có thể nuôi trong các bể kính, ở điều kiện vi hiếu khí, có ánh sáng chiếu tự nhiên có thể sản xuất được chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp có mật độ cao, cơ chất còn lại sau sản xuất là ít nhất.

Page generated in 0.0225 seconds