Spelling suggestions: "subject:"nachhaltigkeit abnutzung"" "subject:"nachhaltigkeit aasnutzung""
1 |
Growth characteristics of fish species Gerres filamentosus (Cuvier, 1829) in coastal zone, Quang Binh province / Đặc điểm sinh trưởng của cá Móm gai dài Gerres filamentosus (Cuvier, 1829) ở vùng ven biển tỉnh Quảng BìnhVo, Van Thiep, Tran, Thi Yen, Nguyen, Thi Huong Binh, Huynh, Ngoc Tam 08 December 2015 (has links) (PDF)
The research was conducted from October 2013 to March 2014 by using the method applied in the current ichthyology study by GV Nikolski, Pravdin IF, OF Xakun, NA Buskaia and Mai Dinh Yen. Fish samples were collected in the coastal area of Quang Binh province. The study results showed that Gerres filamentosus (Cuvier, 1829) had the length romf 52mm to 230mm, corresponding to the weight from 4g to 185g. The age structure of the fish was simple that consisted of four age groups (0+ - 3+), the annual growth rate was relatively fast, the growth equation following Von Bertalanffy was as: Lt = 234.4 x [1- e-0.35 (t + 0.996)], Wt = 373.4 x [1-e-0.0244 (t + 0.2388)] 3.0676. / Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014 bằng những phương pháp đang được áp dụng trong các nghiên cứu ngư loại hiện nay của G.V. Nikolski, I. F. Pravdin, O. F. Xakun, N. A. Buskaia và Mai Đình Yên, mẫu cá được thu tại vùng ven biển của tỉnh Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy cá Móm gai dài có chiều dài dao động từ 52mm – 230mm, tương ứng với khối lượng từ 4g – 185g. Cấu trúc tuổi cá Móm gai dài đơn giản, gồm 4 nhóm tuổi (0+ - 3+), tốc độ tăng trưởng hàng năm tương đối nhanh, phương trình sinh trưởng theo Von Bertalanffy có dạng Lt = 234,4 x [1-e-0,35(t + 0,996)], Wt = 373,4 x [1-e-0,0244(t + 0,2388)]3,0676.
|
2 |
Growth characteristics of fish species Gerres filamentosus (Cuvier, 1829) in coastal zone, Quang Binh province: Short communicationVo, Van Thiep, Tran, Thi Yen, Nguyen, Thi Huong Binh, Huynh, Ngoc Tam 08 December 2015 (has links)
The research was conducted from October 2013 to March 2014 by using the method applied in the current ichthyology study by GV Nikolski, Pravdin IF, OF Xakun, NA Buskaia and Mai Dinh Yen. Fish samples were collected in the coastal area of Quang Binh province. The study results showed that Gerres filamentosus (Cuvier, 1829) had the length romf 52mm to 230mm, corresponding to the weight from 4g to 185g. The age structure of the fish was simple that consisted of four age groups (0+ - 3+), the annual growth rate was relatively fast, the growth equation following Von Bertalanffy was as: Lt = 234.4 x [1- e-0.35 (t + 0.996)], Wt = 373.4 x [1-e-0.0244 (t + 0.2388)] 3.0676. / Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014 bằng những phương pháp đang được áp dụng trong các nghiên cứu ngư loại hiện nay của G.V. Nikolski, I. F. Pravdin, O. F. Xakun, N. A. Buskaia và Mai Đình Yên, mẫu cá được thu tại vùng ven biển của tỉnh Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy cá Móm gai dài có chiều dài dao động từ 52mm – 230mm, tương ứng với khối lượng từ 4g – 185g. Cấu trúc tuổi cá Móm gai dài đơn giản, gồm 4 nhóm tuổi (0+ - 3+), tốc độ tăng trưởng hàng năm tương đối nhanh, phương trình sinh trưởng theo Von Bertalanffy có dạng Lt = 234,4 x [1-e-0,35(t + 0,996)], Wt = 373,4 x [1-e-0,0244(t + 0,2388)]3,0676.
|
3 |
Ethnic minorities and forest land use: a case in Can Tien National ParkDinh, Sang Thanh 14 May 2020 (has links)
Based on the surveys in Cat Tien National Park (CTNP), this paper explored the situation of forest land use among ethnic minorities (EMs). Overall, 170 households in 6 sampled hamlets of CTNP were interviewed. In-depth interviews and the Rapid Rural Appraisal (RRA) method were implemented to obtain the data. The result showed that the more the EMs participated in natural resource management and conservation activities the less they extracted the forest land resource (Pearson Chi-Square Test, p = 0.002). Moreover, the ratio of the natural resource use in terms of encroached forest land differed significantly between indigenous EMs and migrant ones (Pearson Chi-Square Test, p = 0.000). It is recommended that more participation of the EMs in forest management or environmental services may be one of the effective strategies for sustainable management of the forest land in CTNP, especially in the CZs. Additionally, different management arrangements between two groups is necessary. / Kết quả nghiên cứu đã cho thấy được thực trạng sử dụng đất rừng trong cộng đồng người dân tộc thiểu số tại Vườn quốc gia Cát Tiên. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn và phỏng vấn sâu được vận dụng để nghiên cứu 170 nông hộ mẫu thuộc 6 thôn tại vườn quốc gia. Kết quả cho thấy đồng bào dân tộc thiểu số càng tham gia các hoạt động quản lý và bảo tồn tài nguyên thì họ càng ít lấn chiếm đất rừng. Hơn nữa, tỉ lệ sử dụng đất rừng nhóm dân tộc thiểu số bản địa và di cư là khác biệt. Thu hút thêm sự tham gia của đồng bào dân tộc thiểu số trong quản lý tài nguyên hay dịch vụ môi trường rừng là giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý tài nguyên bền vững ở Vườn quốc gia Cát Tiên, đặc biệt đối với vùng lõi. Nghiên cứu cũng đề xuất cần có những giải pháp quản lý thích hợp cho từng nhóm đồng bào dân tộc thiểu số tham gia quản lý tài nguyên hay dịch vụ môi trường rừng.
|
4 |
Economy-wide Modelling of Seasonal Labour and Natural Resource PoliciesFeuerbacher, Arndt 28 March 2019 (has links)
Die vorliegende Dissertation widmet sich methodischen und empirischen Forschungsfragen mit Bezug auf saisonale Arbeitsmärkte und Politiken zur nachhaltigen Nutzung natürlicher Ressourcen. Hierfür wird ein gesamtwirtschaftlicher Modellierungsansatz angewendet, für den das im südöstlichen Himalaya gelegene Königreich Bhutan als empirische Fallstudie dient. Das methodische Forschungsziel der Arbeit ist, die Relevanz der Darstellung von saisonalen Arbeitsmärkten innerhalb von allgemeinen Gleichgewichtsmodellen (sog. CGE Modelle) zu ergründen. Dies stellt eine Neuheit in der Literatur dar. Die Arbeit zeigt auf, dass Modelle ohne saisonale Arbeitsmärkte systematisch Ergebnisse, wie Angebotsreaktionen und Wohlstandseffekte, verzerren. Die Saisonalität von Arbeit hat eine hohe Relevanz für gesamtwirtschaftliche Analysen im Kontext landwirtschaftlich geprägter Volkswirtschaften, insbesondere für Untersuchungen des Strukturwandels und agrarpolitischer Interventionen. Empirisch wird die wechselseitige Abhängigkeit von Politiken zum nachhaltigen Management natürlicher Ressourcen mit Zielen des Umweltschutzes und der ländlichen Entwicklung untersucht. Basierend auf unterschiedlichen Modellierungsansätzen, konzentrieren sich drei Studien auf agrar- und forstpolitische Szenarien in Bhutan. Es wird gezeigt, dass Bhutans Ziel, seinen landwirtschaftlichen Sektor auf 100% ökologische Landwirtschaft umzustellen, zu substantiellen Wohlfahrtsverlusten und negativen Folgen für die Ernährungssicherung führen würde. Die Analyse verschiedener forstpolitischer Szenarien demonstriert, dass eine höhere Forstnutzung in Bhutan im Sinne der gesamtwirtschaftlichen und ländlichen Entwicklung nachhaltig möglich ist. Die Arbeit weist auf verschiedene zukünftige Forschungsfelder hin, wie zum Beispiel die Integration von Ökosystemdienstleistungen, was als eine der wesentlichen Einschränkungen bei der modellgestützten Analyse von Politiken zur Nutzung natürlicher Ressourcen identifiziert wurde. / Using an economy-wide modelling approach, this dissertation investigates methodological and empirical research questions related to seasonal labour markets and natural resource policies. The Kingdom of Bhutan, located in the south-eastern Himalayas, serves as a case study. The methodological research objective of this thesis is to gain an understanding of the relevance of seasonal labour markets in the context of economy-wide modelling. The depiction of seasonal labour markets at national scale using a seasonal social accounting matrix (SAM) and computable general equilibrium (CGE) model presents a novel development within the literature. It is demonstrated, that the absence of seasonal labour markets leads to systematic bias of model results. The consequences are distorted supply responses and biased welfare effects, underlining the pivotal implications of seasonality for economy-wide analysis in the context of agrarian economies, particularly for scenario analysis involving structural changes and agricultural policy interventions. The empirical research objective addresses the interdependence of natural resource policies with objectives of environmental conservation and rural development. Employing modelling techniques, three studies focus on specific agricultural and forest policy scenarios in Bhutan. Simulating Bhutan’s ambitious policy objective to convert to 100% organic agriculture demonstrates substantial welfare losses and adverse impacts on food security, causing trade-offs with objectives of rural development and food self-sufficiency. Analysing forest policy reforms shows that increased forest utilization contributes to economic development, particularly in rural areas, without jeopardizing the country’s forest conservation agenda. The dissertation points at numerous areas of future research, as for example the incorporation of ecosystem services, which is identified as one key limitation of economy-wide analysis of natural resource policies.
|
Page generated in 0.0395 seconds