• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 83
  • 25
  • 5
  • 4
  • 3
  • Tagged with
  • 114
  • 92
  • 75
  • 75
  • 75
  • 59
  • 58
  • 53
  • 42
  • 39
  • 39
  • 39
  • 19
  • 14
  • 13
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
81

Decolorization of Reactive Red 195 solution by electrocoagulation process / Nghiên cứu khử màu nước thải nhuộm hoạt tính Red 195 bằng keo tụ điện hóa

Perng, Yuan-Shing, Bui, Ha-Manh 19 August 2015 (has links) (PDF)
In this study, the application of bipolar electrocoagulation (EC) with iron electrode has been assessed for color removal of simulated wastewater containing Reactive Red 195. The influence of initial pH, sodium sulfate concentration, initial dye concentration, electrolysis time, and electric current were examined. The optimum operational parameters were found to be pH =11, concentration of dye = 50 mg L-1, sodium sulfate concentration = 1200 mg L-1, electrolysis time = 5 min and electric current = 4 A. In such condition, color removal efficiency achieved over 99%. This result indicates that EC can be used as an efficient and “green” method for color removal from reactive dye solution. / Trong nghiên cứu này, quá trình khử màu nhuộm hoạt tính (Reactive Red 195) được khảo sát bằng hệ thống keo tụ điện hóa điện cực kép, với vật liệu sắt. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử màu như pH, nồng độ màu nhuộm, nồng độ muối Na2SO4, thời gian phản ứng và cường độ dòng được lựa chọn nghiên cứu. Kết quả cho thấy hệ thống điện hóa trên loại gần như hoàn toàn màu nhuộm với hiệu suất đạt trên 99 % tại pH 11, nồng độ màu 50 mgL-1 và nống độ muối Na2SO4 1200 mgL-1 trong khoảng thời gian 5phút. Kết quả trên cho thấy keo tụ điện hóa có thể xem là một phương pháp xử lý hiệu quả và “xanh” trong việc loại bỏ hoàn toàn màu từ nước thải nhuộm hoạt tính.
82

Decolorization of reactive dyeing wastewater by ferrous ammonium sulfate hexahydrate / Nghiên cứu khử màu nước thải nhuộm hoạt tính bằng muối sắt II

Perng, Yuan-Shing, Bui, Ha-Manh 19 August 2015 (has links) (PDF)
This paper presents the result of dyeing solution coagulation with the use of ferrous ammonium sulfate hexah ydrate (FAS). The examined solution contains two reactive dyes: Black 5 and Blue 19. It has been shown that the efficiency of the dye removal depends on the type of dye, coagulation dosage and the initial pH. Our result showed that the increase of initial pH up to 12 enhanced the color removal efficiency; the FAS dose was 280 ml (Black 5) and 180 mg/l (Blue 19) at slow mixing time (15 min), agitation speed 60 rpm, and the initial dye concentration should be 50 and 100 mg/L for Black 5 and Blue 19, respectively. / Chất keo tụ sắt (II) amoni sulfate (FAS) được sử dụng khử màu của hai màu nhuộm hoạt tính phổbiến (Blue 19 và Black 5). Kết quả cho thấy, quá trình keo tụ bịảnh hưởng nhiều bởi loại màu nhuộm, nồng độ chất keo tụ và pH của dung dịch đầu vào. Với nồng độ FAS 280 mg/l (Black 5) và 180 mg/l (Blue 19), pH đầu vào dung dịch khoảng 12, thời gian phản ứng 15 phút, tốc độ khuấy 60 vòng/phút ứng với nồng độ màu Black 50 mg/L và blue 100 mg/L dung dịch gần như mất màu hoàn toàn.
83

Experimental investigation of the stability of the colmation zone around leaky sewers

Nikpay, Mitra 01 October 2015 (has links)
Sewage exfiltration from a sanitary and combined sewer systems and its percolation into porous medium results in a clogged or colmation layer in the nearby soil. In order to develop a comprehensive understanding of raw sewage transport mechanisms in porous media, investigations were carried out on the micro-scale properties of the multiphase system. In our laboratory experiments, the role of surfactants as a major organic chemical compound in wastewater was evaluated by using a surfactant solution as an artificial wastewater percolating into a porous media, represented by using columns and Plexiglas model. We studied flows of water and surfactants solution in saturated porous medium to detect the dynamic effects by means of measuring pressure and permeability as well as by visualization of flow regions and consequence for porosity along interfaces between water and surfactants solution. The tests revealed that mechanisms at interfaces between fluids and solids as well as between water and surfactants solution (i.e. wastewater) are significantly influencing the flow behavior. At the interfaces surfactant molecules are adsorbed or accumulate, respectively, and subsequently inducing electrical charges to those layers, altering the properties of fluids and these interfaces. Depending on the conditions, channels might be narrowed and thus decreasing the flow rate with a later erosion and increase of flow rates, or the flow and thus the erosive capacity might become intensified along the interface between surfactants solution and neighbouring water. In conclusion, the results of tests proved the surfactants to be an important controlling factor in the hydraulic properties of wastewater percolating into soil.
84

Minderung von Phosphoreinträgen in Gewässer: Konzept zur weitergehenden Eliminierung von Phosphoreinträgen in die Oberflächen-wasserkörper als Beitrag zur Umsetzung der Wasserrahmenrichtlinie in Sachsen

Mallon, Annette, Friese, Holm 20 November 2023 (has links)
Gereinigte Abwässer aus kommunalen Kläranlagen in Sachsen tragen mit einem hohen Anteil zur Belastung der Gewässer mit Phosphor bei. Vor allem die etwa 200 größeren Kläranlagen ab 2.000 Einwohnerwerte (EW) Anschlusskapazität können ihren Phosphoreintrag vermindern, wenn die Fällungsanlagen optimiert oder neugebaut werden. In dem Projekt „Minderung von Phosphoreinträgen“ wurde für jede dieser Klärlagen der Handlungsbedarf ermittelt. Das Konzept soll die Tätigkeit der Wasserbehörden im Bereich der Phosphoreliminierung unterstützen. Es soll helfen, den guten ökologischen Zustand in den sächsischen Gewässern zu erreichen. Redaktionsschluss: 31.07.2023
85

Ability of Chlorella vulgaris algae for nutrients removal in domestic wastewater and its collection by ferrate

Tran, Tien Khoi, Truong, Nhat Tan, Nguyen, Nhat Huy 13 May 2020 (has links)
In this study, we aim to employ Chlorella vulgaris algae for removal of nutrients in wastewater and collect the produced algae by ferrate after treatment. The growth of algae was conducted in F/2 synthetic medium and in actual domestic wastewater. The removals of nitrogen and phosphorous by algae were then investigated for low and high nutrient concentrations using wastewater after biological treatment in both batch and continuous experiments. Results showed that specific growth rates in the exponential phase were 0.23 and 0.35 day-1 for F/2 medium and domestic wastewater, respectively, proving the suitability of wastewater for algae growth. The removal efficiency of ammonia, nitrate, and phosphate were 89 - 93, 64 - 76, and 69 – 88%, respectively. In the algae collection test, pH 8 is the optimal pH to remove algae and ferrate had higher algae removal ability than alum under each optimal condition with removal efficiency of 84 - 97% at dosage of 12 mg Fe/L. These results suggest that microalgae is a potential alternative for removing of nutrients in wastewater treatment due to the high uptake capacity of nitrogen and phosphorous and the effective collection of algae after treatment by ferrate. / Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả xử lý chất dinh dưỡng bằng tảo Chlorella vulgaris trong môi trường nước thải sinh hoạt, thông qua khả năng xử lý N và P từ nguồn nước khi tảo tăng trưởng và khả năng keo tụ để thu hồi tảo bằng ferrate. Tốc độ tăng trưởng đặc thù µ trong môi trường F/2 và nước thải sinh hoạt lần lượt là 0,23 ngày-1 và 0,35 ngày-1. Hiệu suất xử lý ammoni, nitrát và phốt phát- lần lượt đạt 89 - 93%, 64 - 76% và 69 - 88%. Kết quả thí nghiệm keo tụ thu hồi tảo cho thấy pH = 8 là thích hợp nhất để loại bỏ tảo bằng ferrate và việc sử dụng ferrate cho hiệu quả tách tảo tốt hơn phèn nhôm với lượng sử dụng ít hơn. Ở hàm lượng 12 mgFe/L, hiệu quả tách tảo đạt cao nhất từ 84 - 97%. Nghiên cứu cho thấy tiềm năng thay thế công nghệ sinh học truyền thống bằng công nghệ vi tảo trong loại bỏ các chất dinh dưỡng và khả năng thu hồi tảo hiệu quả bằng cách sử dụng ferrate.
86

Effects of microalgae on nutrient removal from mariculture wastewater in Can Gio District, Ho Chi Minh City, Vietnam

Anh, Le Hung, Khuyen, Vo Thi Kim, Nam, Trinh Ngoc, Khoa, Vo Duy 12 December 2018 (has links)
Mariculture has currently brought greatly valuable products in many fields simultaneously released a large amount of wastewater contributing to water pollutions on account of its organic and inorganic constituents. Nowadays, with the development of environmental engineering, more and more approaches, especially friendly-environmental and highly effective wastewater biological methods, are being applied to tackle pollutions and minimize adverse effects of treatments to reach the sustainable development. This report focuses on the study of proliferation combined with elimination of polluting substances of marine algae species Tetraselmis suiscica, Tetraselmis sp., Platymonas sp. in aquaculture wastewater sampled from Can Gio District, Ho Chi Minh City, Vietnam with levels of concentration during 14 days under normal marine algae culture conditions, and compared to that in Daigo’s IMK media. The results shown that, the algae species all grew rapidly simultaneously gave high nutrients removal yields (COD, N, P) and created a considerable amount of biomass within a short period of culture. Particularly, Platomonas sp. and Tetraselmis suiscica could proliferate aswell as give high treatment yields of organic substances (COD), PO43-, NO3-, NH4+ and Total Nitrogen in concentrated wastewater. To sum up, this study showed the potential of using microalgae to reduce COD, nitrogen and phosphorus in mariculture wastewater. / Ngành nuôi trồng thủy hải sản trong những nằm gần đây đã mang lại nhiều sản phẩm có giá trị trong nhiều lĩnh vực đồng thời thải ra một lượng lớn nước thải gây ô nhiễm nguồn nước bởi các thành phần vô cơ và hữu cơ có trong nước thải. Ngày nay, với sự phát triển của kỹ thuật môi trường, ngày càng nhiều cách tiếp cận, đặc biệt là các phương pháp sinh học hiệu quả cao và thân thiện với môi trường đang được ứng dụng để xử lý ô nhiễm và giảm thiểu hậu quả bất lợi sau xử lý, nhằm hướng tới sự phát triển bền vững. Bài báo cáo tập trung nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của ba loài vi tảo biển Tetraselmis suiscica, Tetraselmis sp., Platymonas sp. kết hợp với việc loại bỏ các hợp chất gây ô nhiễm có trong nước thải từ ao nuôi tôm của huyện Cần Giờ, Việt Nam và so sánh đối chiếu với môi trường dinh dưỡng Daigo’s IMK trong 14 ngày nuôi trồng. Kết quả cho thấy những vi tảo sinh trưởng rất nhanh nhờ vào việc sử dụng các chất ô nhiễm trong nước thải, đặc biệt hiệu suất xử lý COD, PO43-, NO3-, NH4+ và nitơ tổng của Platomonas sp. và Tetraselmis suiscica rất cao thậm chí trong môi trường nước thải đậm đặc. Do đó, chúng tôi kết luận, vi tảo có tiềm năng rất lớn trong việc giảm nồng độ chất hữu cơ, phốt pho và nitơ trong nước thải nuôi trồng thủy hải sản.
87

Decolorization of Reactive Red 195 solution by electrocoagulation process

Perng, Yuan-Shing, Bui, Ha-Manh 19 August 2015 (has links)
In this study, the application of bipolar electrocoagulation (EC) with iron electrode has been assessed for color removal of simulated wastewater containing Reactive Red 195. The influence of initial pH, sodium sulfate concentration, initial dye concentration, electrolysis time, and electric current were examined. The optimum operational parameters were found to be pH =11, concentration of dye = 50 mg L-1, sodium sulfate concentration = 1200 mg L-1, electrolysis time = 5 min and electric current = 4 A. In such condition, color removal efficiency achieved over 99%. This result indicates that EC can be used as an efficient and “green” method for color removal from reactive dye solution. / Trong nghiên cứu này, quá trình khử màu nhuộm hoạt tính (Reactive Red 195) được khảo sát bằng hệ thống keo tụ điện hóa điện cực kép, với vật liệu sắt. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử màu như pH, nồng độ màu nhuộm, nồng độ muối Na2SO4, thời gian phản ứng và cường độ dòng được lựa chọn nghiên cứu. Kết quả cho thấy hệ thống điện hóa trên loại gần như hoàn toàn màu nhuộm với hiệu suất đạt trên 99 % tại pH 11, nồng độ màu 50 mgL-1 và nống độ muối Na2SO4 1200 mgL-1 trong khoảng thời gian 5phút. Kết quả trên cho thấy keo tụ điện hóa có thể xem là một phương pháp xử lý hiệu quả và “xanh” trong việc loại bỏ hoàn toàn màu từ nước thải nhuộm hoạt tính.
88

Decolorization of reactive dyeing wastewater by ferrous ammonium sulfate hexahydrate: Research article

Perng, Yuan-Shing, Bui, Ha-Manh 19 August 2015 (has links)
This paper presents the result of dyeing solution coagulation with the use of ferrous ammonium sulfate hexah ydrate (FAS). The examined solution contains two reactive dyes: Black 5 and Blue 19. It has been shown that the efficiency of the dye removal depends on the type of dye, coagulation dosage and the initial pH. Our result showed that the increase of initial pH up to 12 enhanced the color removal efficiency; the FAS dose was 280 ml (Black 5) and 180 mg/l (Blue 19) at slow mixing time (15 min), agitation speed 60 rpm, and the initial dye concentration should be 50 and 100 mg/L for Black 5 and Blue 19, respectively. / Chất keo tụ sắt (II) amoni sulfate (FAS) được sử dụng khử màu của hai màu nhuộm hoạt tính phổbiến (Blue 19 và Black 5). Kết quả cho thấy, quá trình keo tụ bịảnh hưởng nhiều bởi loại màu nhuộm, nồng độ chất keo tụ và pH của dung dịch đầu vào. Với nồng độ FAS 280 mg/l (Black 5) và 180 mg/l (Blue 19), pH đầu vào dung dịch khoảng 12, thời gian phản ứng 15 phút, tốc độ khuấy 60 vòng/phút ứng với nồng độ màu Black 50 mg/L và blue 100 mg/L dung dịch gần như mất màu hoàn toàn.
89

Study on treatment of domestic wastewater of an area in Tu Liem district, Hanoi, by water hyacinth: Research article

Pham, Khanh Huy, Nguyen, Pham Hong Lien 09 December 2015 (has links)
Domestic wastewater is one of the most interested environmental issues in Vietnam, especially in big cities and suburban residential areas. Most of the wastewater was not treated in the right way before discharging to environment. In this research, the author used water hyacinth as a main aquatic plant in aquatic pond model to treat wastewater. The experiment was operated continuously in 1 year with hydraulic retention time (HRT) is 11 and 18 days. Hydraulic loading rate (HRL) is 300 and 500 m3/ha/day, respectively. Treatment efficiency of the model for TSS is 90% (remaining 6 -12mg/l); COD, BOD5 is 63 - 81% (remaining 10 - 48mg/l); TP is 48 – 50% (remaining 3.5 - 9.8mg/l); TKN is 63 - 75% (remaining 8 - 17mg/l). Polluted parameters in effluent were lower than A and B levels of Vietnam standard QCVN 14: 2008/BTNMT and QCVN 40: 2011/BTNMT. The doubling time of water hyacinth in summer is 18days, and in autumn and winter is 28.5 days. Experiment results showed that we can use water hyacinth in aquatic pond to treat domestic wastewater with medium scale. We can apply this natural treatment method for residential areas by utilizing existing natural ponds and abandoned agricultural land with capacity up to 500m3/ha day. However, to get better efficiency we should combine with other aquatic plant species to treat wastewater and improve environmental landscape. / Nước thải – xử lý nước thải sinh hoạt hiện đang là một trong những vấn đề môi trường được quan tâm tại Việt Nam nhất là tại các thành phố lớn và các khu dân cư. Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đúng cách trước khi thải ra môi trường. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình hồ thủy sinh và sử dụng cây Bèo lục bình để xử lý nước thải sinh hoạt của một khu dân thuộc huyện Từ Liêm, tại khu vực này nước thải bị thải trực tiếp vào sông Nhuệ. Thực nghiệm đã được tiến hành trong khoảng thời gian một năm, trải qua các mùa của khu vực miền Bắc với hai chế độ vận hành HRT là 18 và 11 ngày, tương ứng với tải trọng thủy lực HRL là 300 và 500 m3/ha/ngày. Kết quả cho thấy mô hình thủy sinh sử dụng cây bèo lục bình cho kết quả tốt, hiệu suất xử lý với các chất ô nhiễm đạt được như sau: chất rắn lơ lửng đạt 90%, COD, BOD5 đạt 63 - 81%, Phốt pho tổng giảm tới 48 -50%, Nitơ tổng giảm tới 63 - 75%. Hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải đầu ra của mô hình đều thấp hơn ngưỡng A và B của các tiêu chuẩn QCVN 14: 2008/BTNMT và QCVN 40: 2011/BTNMT. Bên cạnh đó tác giả cũng đã xác định định được tốc độ sinh trưởng của cây bèo tại khu vực miền Bắc là 18 ngày vào mùa hè và 28.5 ngày vào mùa thu đông. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng bèo lục bình để xử lý nước thải sinh hoạt, với qui mô vừa và nhỏ và nên áp dụng cho các khu vực ven đô, nông thôn nơi có diện tích đất rộng hoặc tại các hồ sinh thái của các khu đô thị. Tuy nhiên, để hiệu quả tốt hơn ta cần kết hợp với nhiều loại thực vật thủy sinh khác để ngoài tác dụng xử lý nước thải mà còn tạo cảnh quan môi trường xung quanh.
90

Shit and piss : An environmental history of the meaning and management of human excrement in densely populated areas and urban regions, with a focus on agriculture and public health issues

Steinig, Wenzel January 2016 (has links)
This thesis analyses individual and societal relations to human excrement by looking at historical and contemporary examples of symbolics and management systems of human shit and piss. It furthermore connects urban culture to a particular type of perception of the meaning of human waste. End-of-pipe, large scale sewerage solutions for densely populated areas and cities are analysed for their historical origins and contemporary ramifications, and contrasted with examples of classical, mediaeval, early modern and contemporary times in different regions of Europe and India. The cases were presented in a non-chronological order to avoid simple narratives of progress. The focus is on questions of agricultural recycling of excrement and the relevance of human waste for public health issues. Analytical tools during the cross-temporal and cross-cultural case comparison are the categorisations of human excrement as e.g. waste, threat or resource, the technique of dualism-deterritorialisation and occasionally the Entanglement approach. Main results are that the large-scale introduction of sewerage systems in European cities around the world coincides with urbanisation and industrialisation, that pre-industrial dense settlement faced essentially the same excrement management challenges as modern cities do and that the stability of certain management systems has been severely influenced by factors such as power structures, paradigms of purity and piety as well as economic developments. The future relevance of this topic is seen in the predicted rise of urban regions worldwide, but especially in the developing world, a development which is expected to complicate human excrement management issues considerably.

Page generated in 0.0639 seconds