• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 10
  • 1
  • Tagged with
  • 10
  • 9
  • 8
  • 7
  • 6
  • 6
  • 6
  • 6
  • 5
  • 5
  • 5
  • 4
  • 4
  • 3
  • 3
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Gender role in mangrove resource management: case study in Trieu Phong district of Quang Tri province, Vietnam

Nguyen, Thi Hong Mai, Dang, Thai Hoang 16 January 2019 (has links)
A study on gender roles in mangroves management was conducted in Trieu Phuoc and Trieu Do communes of Trieu Phong district, Quang Tri province to gain a better understanding of gender roles in mangrove management. Research showed that local people are mainly dependent on fishing and aquaculture around the mangroves. Women have a good understanding about the role of mangroves and they are associated with mangroves not less than men, but so far their role has been overlooked. Mangrove management process seems to exclude women. This reduces the common management capacity of community. In addition, communities do not have a common regulation on the management and protection of mangrove forest resources and environment. A number of solutions are recommended such as strengthening the participation of civil society and women in mangrove forest management, developing a mangrove protection strategy and community-based regulations including gender. / Nghiên cứu về vai trò giới trong quản lý rừng ngập mặn (RNM) được thực hiện trên địa bàn 2 xã Triệu Phước và Triệu Độ của huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị nhằm có được sự hiểu biết hơn về vai trò giới trong quản lý RNM. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng người dân ở đây chủ yếu sống dựa vào việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản tại khu vực RNM. Phụ nữ có hiểu biết khá tốt về vai trò crò RNM và họ gắn liền với RNM không kém nam giới, nhưng cho đến nay vai trò của họ gần như không được nhìn nhận. Công tác quản lý RNM còn hạn chế nữ giới tham gia. Điều này làm giảm năng lực quản lý chung của cộng đồng. Ngoài ra các cộng đồng vẫn chưa có quy ước chung về quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường RNM. Từ đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp như tăng cường sự tham gia của các tổ chức dân sự và phụ nữ trong quản lý RNM, xây dựng chiến lược bảo tổn RNM và các quy ước quản lý RNM dựa vào cộng đồng bao gồm giới.
2

Relationship of macroinvertebrate species and mangrove species in Xuan Thuy National Park, Vietnam / Mối quan hệ của các loài động vật không xương sống cỡ lớn với các loài cây ngập mặn ở Vườn quốc gia Xuân Thủy, Việt Nam

Haneji, Choshin, Do, Van Tu, Nguyen, The Cuong, Tran, Thi Phuong Anh 09 December 2015 (has links) (PDF)
Associative relationships among mangrove species and macroinvertebrate species were analysed for ecosystems of Xuan Thuy National Park. Census of mangrove species with allometric measurements was conducted in selected plots, and census of macroinvertebrate species was conducted in quadrats inside of mangrove species census plots. Correlational analysis among allometrically estimated aboveground biomass of mangrove species and population of macroinvertebrate species was examined by clustering method. High level of similarity was resulted for specific macroinvertebrate species with specific mangrove species in annual and seasonal basis. Moreover, indicator macroinvertebrate species is proposed based on indicator value index method. / Các mối quan hệ giữa thực vật ngập mặn và động vật không xương sống cỡ lớn được phân tích trong các hệ sinh thái của Vườn quốc gia Xuân Thủy. Khảo sát về số lượng của các loài cây ngập mặn cùng với các phép đo tương quan sinh trưởng được tiến hành trong các ô tiêu chuẩn, và nghiên cứu về thành phần loài và mật độ động vật không xương sống cỡ lớn được thực hiện trong các ô tiêu chuẩn này. Phân tích tương quan giữa sinh khối ước tính trên mặt đất của các loài cây ngập mặn và các quần thể động vật không xương sống cỡ lớn đã được thực hiện bằng phương pháp nhóm. Giữa các loài động vật không xương sống cỡ lớn đặc trưng với các loài cây ngập mặn đặc trưng đã cho thấy mức độ tương đồng cao theo năm và theo mùa. Hơn thế nữa, các loài động vật không xương sống cỡ lớn chỉ thị được đề xuất dựa trên phương pháp chỉ số giá trị chỉ thị.
3

Composing biodiversity indicators for the conservation of mangrove ecosystem in Xuan Thuy National Park, Vietnam / Xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học cho bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Vườn quốc gia Xuân Thủy, Việt Nam

Haneji, Choshin, Do, Van Tu, Vu, Duc Loi, Duong, Tuan Hung 09 December 2015 (has links) (PDF)
Biodiversity indicators for the conservation of mangrove ecosystems of Xuan Thuy National Park were composed, taking into account the environmental, biotic, and anthropological factors, based on suggested indicators provided by the Convention on Biological Diversity. Relevant environmental, biotic, and anthropological factors, identified by bibliographic and field surveys, were ordered by Pressures, State, Benefits, and Responses categories following the guidance of the Biodiversity Indicators Partnership. Furthermore, the linked relationships among the indicators were identified for effective monitoring of biodiversity in Xuan Thuy National Park. / Dựa trên các chỉ thị được gợi ý từ Công ước về Đa dạng sinh học, các chỉ thị đa dạng sinh học phục vụ công tác bảo tồn các hệ sinh thái rừng ngập mặn của Vườn Quốc gia Xuân Thủy đã được xây dựng, có tính đến các yếu tố môi trường, sinh học và con người. Các yếu tố môi trường, sinh học và con người có liên quan, được xác định bằng việc tổng hợp và đánh giá các tài liệu và các đợt điều tra ngoài thực địa, dưới trật tự các nhóm Áp lực, Tình trạng, Lợi ích và Đáp ứng theo hướng dẫn của Đối tác chỉ thị đa dạng sinh học. Hơn thế nữa, các mối quan hệ liên kết giữa các chỉ thị đã được xác định nhằm quan trắc hiệu quả đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
4

Analysis of environmental stressors on ecosystems of Xuan Thuy National Park, Vietnam / Phân tích các mối đe dọa môi trường hệ sinh thái tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Việt Nam

Haneji, Choshin, Amemiya, Takashi, Itoh, Kiminori, Mochida, Yukira, Hoang, Thi Thanh Nhan, Pham, Van Cu 19 August 2015 (has links) (PDF)
Above-ground biomass was allometrically estimated to quantify the amount of mangrove species in selected quadrats of Xuan Thuy National Park. Physicochemical properties of surrounding waters and soils were measured and treated stochastically by correlational analysis with estimated biomass values. Correlation results suggested that qualities of surrounding waters and soils are not the principal inhibitors of mangrove growth in Xuan Thuy. The available historical records infer that the main factor of mangrove loss in the past lay on land reclamation for shrimp aquaculture. In addition, results of correlation analysis showed geographical coincidence of mangrove fragmentation with influence area of water channeling used for aquaculture activities. Furthermore, the distribution of anomalous values of metals concentration was corresponding with anthropological activities associated to clam aquaculture and sand extraction. Based on the aforementioned analysis and the information on anthropological activities in the buffer zone of Xuan Thuy, were provided basic information on inherent environmental stressors of ecosystems in Xuan Thuy National Park. / Sinh khối trên mặt đất đã được ước tính theo phương pháp tương quan sinh trưởng để đưa ra số lượng các loài đước trong các mẫu vuông được lựa chọn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy. Các đặc tính hóa-lí của những vùng nước và đất xung quanh đã được đo đạc và xử lí ngẫu nhiên bằng cách phân tích tương quan với những giá trị sinh khối ước tính. Kết quả tương quan cho thấy rằng chất lượng nước và đất xung quanh không phải là những thước đo chính cho tốc độ phát triển cây đước ở Xuân Thủy. Những ghi chép cũ đã kết luận rằng việc sử dụng đất để nuôi tôm là tác nhân chính dẫn tới suy giảm loài đước trong quá khứ. Bên cạnh đó, kết quả phân tích tương quan cho thấy sựtrùng hợp về mặt địa lý giữa sự phân mảnh của loài đước và những vùng nước bị ảnh hưởng do việc nuôi trồng thủy sản. Hơn nữa, sự phân bố bất thường của các giá trị đo mức độ tập trung kim loại cũng tương ứng với các hoạt động nuôi trồng thủy sản và khai thác cát của con người. Những phân tích nêu trên và nghiên cứu về hoạt động của con người tại vùng đệm của Xuân Thủy sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về những mối đe dọa môi trường hệ sinh thái tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy.
5

Coastal resource use and management in a village of northern Vietnam : a thesis /

Le, Thi Van Hue. January 1900 (has links)
Thesis (Ph. D.)--Institute of Social Studies, The Hague, 2004. / Errata slips (3 p.) inserted. Includes bibliographical references (p. [242]-260).
6

Analysis of environmental stressors on ecosystems of Xuan Thuy National Park, Vietnam: Research paper

Haneji, Choshin, Amemiya, Takashi, Itoh, Kiminori, Mochida, Yukira, Hoang, Thi Thanh Nhan, Pham, Van Cu 19 August 2015 (has links)
Above-ground biomass was allometrically estimated to quantify the amount of mangrove species in selected quadrats of Xuan Thuy National Park. Physicochemical properties of surrounding waters and soils were measured and treated stochastically by correlational analysis with estimated biomass values. Correlation results suggested that qualities of surrounding waters and soils are not the principal inhibitors of mangrove growth in Xuan Thuy. The available historical records infer that the main factor of mangrove loss in the past lay on land reclamation for shrimp aquaculture. In addition, results of correlation analysis showed geographical coincidence of mangrove fragmentation with influence area of water channeling used for aquaculture activities. Furthermore, the distribution of anomalous values of metals concentration was corresponding with anthropological activities associated to clam aquaculture and sand extraction. Based on the aforementioned analysis and the information on anthropological activities in the buffer zone of Xuan Thuy, were provided basic information on inherent environmental stressors of ecosystems in Xuan Thuy National Park. / Sinh khối trên mặt đất đã được ước tính theo phương pháp tương quan sinh trưởng để đưa ra số lượng các loài đước trong các mẫu vuông được lựa chọn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy. Các đặc tính hóa-lí của những vùng nước và đất xung quanh đã được đo đạc và xử lí ngẫu nhiên bằng cách phân tích tương quan với những giá trị sinh khối ước tính. Kết quả tương quan cho thấy rằng chất lượng nước và đất xung quanh không phải là những thước đo chính cho tốc độ phát triển cây đước ở Xuân Thủy. Những ghi chép cũ đã kết luận rằng việc sử dụng đất để nuôi tôm là tác nhân chính dẫn tới suy giảm loài đước trong quá khứ. Bên cạnh đó, kết quả phân tích tương quan cho thấy sựtrùng hợp về mặt địa lý giữa sự phân mảnh của loài đước và những vùng nước bị ảnh hưởng do việc nuôi trồng thủy sản. Hơn nữa, sự phân bố bất thường của các giá trị đo mức độ tập trung kim loại cũng tương ứng với các hoạt động nuôi trồng thủy sản và khai thác cát của con người. Những phân tích nêu trên và nghiên cứu về hoạt động của con người tại vùng đệm của Xuân Thủy sẽ cung cấp những thông tin cơ bản về những mối đe dọa môi trường hệ sinh thái tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy.
7

Relationship of macroinvertebrate species and mangrove species in Xuan Thuy National Park, Vietnam: Research article

Haneji, Choshin, Do, Van Tu, Nguyen, The Cuong, Tran, Thi Phuong Anh 09 December 2015 (has links)
Associative relationships among mangrove species and macroinvertebrate species were analysed for ecosystems of Xuan Thuy National Park. Census of mangrove species with allometric measurements was conducted in selected plots, and census of macroinvertebrate species was conducted in quadrats inside of mangrove species census plots. Correlational analysis among allometrically estimated aboveground biomass of mangrove species and population of macroinvertebrate species was examined by clustering method. High level of similarity was resulted for specific macroinvertebrate species with specific mangrove species in annual and seasonal basis. Moreover, indicator macroinvertebrate species is proposed based on indicator value index method. / Các mối quan hệ giữa thực vật ngập mặn và động vật không xương sống cỡ lớn được phân tích trong các hệ sinh thái của Vườn quốc gia Xuân Thủy. Khảo sát về số lượng của các loài cây ngập mặn cùng với các phép đo tương quan sinh trưởng được tiến hành trong các ô tiêu chuẩn, và nghiên cứu về thành phần loài và mật độ động vật không xương sống cỡ lớn được thực hiện trong các ô tiêu chuẩn này. Phân tích tương quan giữa sinh khối ước tính trên mặt đất của các loài cây ngập mặn và các quần thể động vật không xương sống cỡ lớn đã được thực hiện bằng phương pháp nhóm. Giữa các loài động vật không xương sống cỡ lớn đặc trưng với các loài cây ngập mặn đặc trưng đã cho thấy mức độ tương đồng cao theo năm và theo mùa. Hơn thế nữa, các loài động vật không xương sống cỡ lớn chỉ thị được đề xuất dựa trên phương pháp chỉ số giá trị chỉ thị.
8

Composing biodiversity indicators for the conservation of mangrove ecosystem in Xuan Thuy National Park, Vietnam: Research article

Haneji, Choshin, Do, Van Tu, Vu, Duc Loi, Duong, Tuan Hung 09 December 2015 (has links)
Biodiversity indicators for the conservation of mangrove ecosystems of Xuan Thuy National Park were composed, taking into account the environmental, biotic, and anthropological factors, based on suggested indicators provided by the Convention on Biological Diversity. Relevant environmental, biotic, and anthropological factors, identified by bibliographic and field surveys, were ordered by Pressures, State, Benefits, and Responses categories following the guidance of the Biodiversity Indicators Partnership. Furthermore, the linked relationships among the indicators were identified for effective monitoring of biodiversity in Xuan Thuy National Park. / Dựa trên các chỉ thị được gợi ý từ Công ước về Đa dạng sinh học, các chỉ thị đa dạng sinh học phục vụ công tác bảo tồn các hệ sinh thái rừng ngập mặn của Vườn Quốc gia Xuân Thủy đã được xây dựng, có tính đến các yếu tố môi trường, sinh học và con người. Các yếu tố môi trường, sinh học và con người có liên quan, được xác định bằng việc tổng hợp và đánh giá các tài liệu và các đợt điều tra ngoài thực địa, dưới trật tự các nhóm Áp lực, Tình trạng, Lợi ích và Đáp ứng theo hướng dẫn của Đối tác chỉ thị đa dạng sinh học. Hơn thế nữa, các mối quan hệ liên kết giữa các chỉ thị đã được xác định nhằm quan trắc hiệu quả đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
9

Modeling gap dynamics, succession, and disturbance regimes of mangrove forests

Vogt, Juliane 12 July 2012 (has links) (PDF)
Despite their important ecosystem benefits for terrestrial and marine flora and fauna and the human livelihood mangrove forests suffer a high loss rate mainly due to human activity. Aside from these impacts, natural forest disturbances exist more commonly in mangroves compared to other forests as a direct consequence of their exposed coastal location. Within this thesis I investigate the influence of natural disturbance regimes on the mangrove forest dynamics focusing in particular on the ecological role of disturbances, disturbance patterns, forest structure, succession behavior and long-term vulnerability evaluation. The study areas were set in the Indian River Lagoon in Florida (USA) and in Can Gio an UNESCO Biosphere Reserve (Vietnam). In addition, theoretical simulation studies were carried out to complement the field studies. Thereby, in our study at the Indian River Lagoon site I investigated the ecosystem response to hurricane events of an artificially impounded mangrove forest. In Can Gio, the suitability of lightning strike – caused gaps for setting a homogenous plantation into more natural-like state according to species composition and forest structure was analyzed. Finally, a theoretical simulation study was carried out to compare lightning strike and hurricane events regarding their homogenization and heterogenization effects on the spatio-temporal forest structure. The findings of the field study in the Indian River Lagoon indicate that hurricane events had a severe impact on forest areas in higher successional stages by creating open patches, whereas areas in lower successional stages remained largely undisturbed. Furthermore, the impoundment determines the species selection of the post-hurricane succession by favoring flooding-tolerant species. However, regeneration was found to be impaired by the artificially high inundation regime at some disturbed patches. The lightning-strike disturbances enhance the species composition in the monospecific plantation in Can Gio by providing a sufficient light regime for entering seeds to establish. In addition, lightning-strike gaps increased the plantation structure complexity. Regenerating lightning-strike gaps remained as “green islands” within windthrow sites in the plantation due to their low stature and provided seeds for surrounding disturbed areas thereby accelerating their recolonization. The results of the simulation analysis of a theoretical landscape showed that in the simulated highly complex natural mature forests all disturbance regimes entail homogenization on the spatial structure compared to an undisturbed scenario. The hurricane scenario showed an increased temporal variation of the forest dynamics whereas lightning-strike gaps were not able to contribute to additional heterogeneity in the simulated area, despite of having the same tree mortality probability during disturbances. The interaction of the large-scale impoundment in the Indian River Lagoon and medium-sized hurricane events is characterized by partially impeded post-hurricane regeneration. In contrast, small-scaled lightning strikes influenced the regeneration of medium-sized windthrow sites positively within the homogenous plantation. We therefore suggest management activities aimed at creating small clearances within the plantation in Can Gio to simulate additional small-scale disturbances in order to facilitate heterogenization of the plantation structure. Natural disturbances are found to be able to enhance the species diversity and the interactions of ecological processes. In particular, where sustainable management strategies focused on maintaining ecosystem services especially in restored sites or plantations act as a supportive part. Natural disturbances are an integral component of mangrove forests and fulfill specific ecological functions. However, our findings indicate that these disturbances, on top of altered environmental conditions associated with climate change and direct human impacts, might jeopardize the natural development in unnatural forest structures as on plantations or restored sites. This thesis gives an extensive overview about the effect of various disturbances in different mangrove forest systems, including semi-natural forests and strongly modified plantations, on species composition and forest structure. Field studies and simulation analyses contribute in equal parts to the results of the thesis.
10

Modeling gap dynamics, succession, and disturbance regimes of mangrove forests: MANDY (MANgrove DYnamics)

Vogt, Juliane 16 May 2012 (has links)
Despite their important ecosystem benefits for terrestrial and marine flora and fauna and the human livelihood mangrove forests suffer a high loss rate mainly due to human activity. Aside from these impacts, natural forest disturbances exist more commonly in mangroves compared to other forests as a direct consequence of their exposed coastal location. Within this thesis I investigate the influence of natural disturbance regimes on the mangrove forest dynamics focusing in particular on the ecological role of disturbances, disturbance patterns, forest structure, succession behavior and long-term vulnerability evaluation. The study areas were set in the Indian River Lagoon in Florida (USA) and in Can Gio an UNESCO Biosphere Reserve (Vietnam). In addition, theoretical simulation studies were carried out to complement the field studies. Thereby, in our study at the Indian River Lagoon site I investigated the ecosystem response to hurricane events of an artificially impounded mangrove forest. In Can Gio, the suitability of lightning strike – caused gaps for setting a homogenous plantation into more natural-like state according to species composition and forest structure was analyzed. Finally, a theoretical simulation study was carried out to compare lightning strike and hurricane events regarding their homogenization and heterogenization effects on the spatio-temporal forest structure. The findings of the field study in the Indian River Lagoon indicate that hurricane events had a severe impact on forest areas in higher successional stages by creating open patches, whereas areas in lower successional stages remained largely undisturbed. Furthermore, the impoundment determines the species selection of the post-hurricane succession by favoring flooding-tolerant species. However, regeneration was found to be impaired by the artificially high inundation regime at some disturbed patches. The lightning-strike disturbances enhance the species composition in the monospecific plantation in Can Gio by providing a sufficient light regime for entering seeds to establish. In addition, lightning-strike gaps increased the plantation structure complexity. Regenerating lightning-strike gaps remained as “green islands” within windthrow sites in the plantation due to their low stature and provided seeds for surrounding disturbed areas thereby accelerating their recolonization. The results of the simulation analysis of a theoretical landscape showed that in the simulated highly complex natural mature forests all disturbance regimes entail homogenization on the spatial structure compared to an undisturbed scenario. The hurricane scenario showed an increased temporal variation of the forest dynamics whereas lightning-strike gaps were not able to contribute to additional heterogeneity in the simulated area, despite of having the same tree mortality probability during disturbances. The interaction of the large-scale impoundment in the Indian River Lagoon and medium-sized hurricane events is characterized by partially impeded post-hurricane regeneration. In contrast, small-scaled lightning strikes influenced the regeneration of medium-sized windthrow sites positively within the homogenous plantation. We therefore suggest management activities aimed at creating small clearances within the plantation in Can Gio to simulate additional small-scale disturbances in order to facilitate heterogenization of the plantation structure. Natural disturbances are found to be able to enhance the species diversity and the interactions of ecological processes. In particular, where sustainable management strategies focused on maintaining ecosystem services especially in restored sites or plantations act as a supportive part. Natural disturbances are an integral component of mangrove forests and fulfill specific ecological functions. However, our findings indicate that these disturbances, on top of altered environmental conditions associated with climate change and direct human impacts, might jeopardize the natural development in unnatural forest structures as on plantations or restored sites. This thesis gives an extensive overview about the effect of various disturbances in different mangrove forest systems, including semi-natural forests and strongly modified plantations, on species composition and forest structure. Field studies and simulation analyses contribute in equal parts to the results of the thesis.

Page generated in 0.0441 seconds