331 |
SAPHIR - Saxonian Platform for High Performance Irrigation11 December 2015 (has links) (PDF)
Der Gegenstand des Projektes SAPHIR war die Untersuchung von Trockenstress, Wasserproduktivität und Bewässerungsbedarf landwirtschaftlicher und gemüsebaulicher Nutzpflanzen mit Hilfe von Bewässerungsexperimenten und Simulationswerkzeugen (virtuelles Feld). Das Hauptziel war die Bereitstellung relevanter Informationen, Schlußfolgerungen und Handlungsoptionen für wesentliche Akteure (Landwirte und Entscheidungsträger auf regionaler Ebene) aus der sächsischen Landwirtschaft. Einen einfachen Zugang zu den entwickelten Werkzeugen und Ergebnissen liefert ein webbasiertes Entscheidungshilfesystem mit maßgeschneiderten Schnittstellen für die verschiedenen Akteure, dass die Ermittlung der Bewässerungswürdigkeit beliebiger Standorte und angepasster Anbaumuster für Sachsen für gegenwärtige und zukünftige Klimabedingungen ermöglicht. Die Bestimmung der dafür wichtigen Datengrundlagen, nämlich kulturspezifische Ertragskurven erfolgte auf zwei Wegen: durch konkrete Feldversuche sowie simulationsbasierte Optimierung. Durch die Verwendung von prognostischen Simulationsmodellen ist die Übertragung der Ergebnisse auf andere klimatische Standorte möglich und wurde wird zur Zeit für die Vereinigte Arabische Emirate und den Oman erprobt. Im Rahmen von SAPHIR fand eine intensive Qualifizierung der Nachwuchsforscher statt. Dies umfaßte nicht nur eine umfassende Vermittlung von Spezialwissen über Bewässerungslandwirtschaft inklusive der Teilkomponenten Messung, Modellierung, Analyse und Darstellung sondern auch der Erwerb von Fähigkeiten in Projektmanagement und Kommunikation für eine erfolgreiche Zusammenarbeit innerhalb der interdisziplinär zusammengesetzten Forschergruppe. Die von uns durchgeführten Arbeiten erfolgten in zwei grundsätzlichen Richtungen. Zum einen entwickelten wir die Werkzeuge zur Entscheidungshilfe in der Reihenfolge: experimentelle Untersuchung → Modellierung und Simulation des Bewässerungssystems → simulationsbasierte Optimierung des Bewässerungssystems → Mikro- und Makroökonomische Bewertung und Optimierung. Zum anderen wurden die Arbeiten auf unterschiedlichen räumlichen Skalen durchgeführt: Mikroskala, Feldskala, Betriebsebene sowie regionale (Meso-) Skala.
|
332 |
Forest resources and forestry in Vietnam / Tài nguyên rừng và lâm nghiệp ở Việt NamLuong, Thi Hoan 09 December 2015 (has links) (PDF)
Forest and forestland are important roles and sources of livelihood for the population living in or near forests and in mountainous areas of Vietnam. The objectives of this paper analysed the change in forest resource, and policy of forestry in Vietnam. In recent several years, forest area rapidly covered an average rate of 240,000 ha/year and had about 13.39 million hectares in 2010. It has contributed to the use of bare land, job creation and improvement of livelihoods for 25% of Vietnam’s population living in mountainous areas. Those results were the purpose of reforestation program and the production of wood industry in Vietnam. In this addition, government policies and regulations have provided a solid foundation for development of the forest plantations and conservation of forest ecosystems though forest land allocation and lease to organizations, households, and individuals. Therefore, the forest utilization has motivated by both environmental and commercial factors in Vietnam based on dividing into three forest categories special use, protection and production forests. However, the development strategy of forest management plan is the difficulties associated with conflicting land claims and boundary disputes due to the value of the established forest. / Rừng và đất rừng đóng vai trò quan trọng và là nguồn sinh kế cho người dân sống trong hoặc gần rừng ở các khu vực miền núi của Việt Nam. Mục tiêu của nghiên cứu này phân tích sự thay đổi về tài nguyên rừng và chính sách về lâm nghiệp. Trong một vài năm gần đây, diện tích rừng bao phủ nhanh với tốc độ trung bình 240.000 ha/năm và có khoảng 13,39 triệu ha trong năm 2010 này đã góp phần vào việc sử dụng đất trống, tạo việc làm và cải thiện đời sống cho 25% dân số sống ở khu vực miền núi của Việt Nam. Kết quả này là mục đích của chương trình trồng rừng và sản xuất gỗ công nghiệp tại Việt Nam. Bên cạnh đó, chính sách và các quy định của chính phủ đã cung cấp một nền tảng vững chắc cho việc phát triển diện tích trồng rừng và bảo tồn hệ sinh thái rừng mặc dù rừng và đất rừng đã được giao và khoán cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Vì vậy, việc sử dụng rừng đã thúc đẩy bởi hai yếu tố môi trường và thương mại ở Việt Nam, dựa trên phân loại rừng: rừng đặc dụng, rừng sản xuất và rừng phòng hộ. Tuy nhiên, chiến lược kế hoạch quản lý phát triển rừng có những khó khăn liên quan đến xung đột khiếu nại đất và tranh chấp biên giới do giá trị của rừng được thành lập.
|
333 |
Growth characteristics of fish species Gerres filamentosus (Cuvier, 1829) in coastal zone, Quang Binh province / Đặc điểm sinh trưởng của cá Móm gai dài Gerres filamentosus (Cuvier, 1829) ở vùng ven biển tỉnh Quảng BìnhVo, Van Thiep, Tran, Thi Yen, Nguyen, Thi Huong Binh, Huynh, Ngoc Tam 08 December 2015 (has links) (PDF)
The research was conducted from October 2013 to March 2014 by using the method applied in the current ichthyology study by GV Nikolski, Pravdin IF, OF Xakun, NA Buskaia and Mai Dinh Yen. Fish samples were collected in the coastal area of Quang Binh province. The study results showed that Gerres filamentosus (Cuvier, 1829) had the length romf 52mm to 230mm, corresponding to the weight from 4g to 185g. The age structure of the fish was simple that consisted of four age groups (0+ - 3+), the annual growth rate was relatively fast, the growth equation following Von Bertalanffy was as: Lt = 234.4 x [1- e-0.35 (t + 0.996)], Wt = 373.4 x [1-e-0.0244 (t + 0.2388)] 3.0676. / Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014 bằng những phương pháp đang được áp dụng trong các nghiên cứu ngư loại hiện nay của G.V. Nikolski, I. F. Pravdin, O. F. Xakun, N. A. Buskaia và Mai Đình Yên, mẫu cá được thu tại vùng ven biển của tỉnh Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy cá Móm gai dài có chiều dài dao động từ 52mm – 230mm, tương ứng với khối lượng từ 4g – 185g. Cấu trúc tuổi cá Móm gai dài đơn giản, gồm 4 nhóm tuổi (0+ - 3+), tốc độ tăng trưởng hàng năm tương đối nhanh, phương trình sinh trưởng theo Von Bertalanffy có dạng Lt = 234,4 x [1-e-0,35(t + 0,996)], Wt = 373,4 x [1-e-0,0244(t + 0,2388)]3,0676.
|
334 |
Physiological properties of new species of Acidithiobacillus isolated from abandoned Tin mine in Ha Thuong, Thai Nguyen province / Một số đặc điểm sinh lý của vi khuẩn Acidithiobacillus spp. phân lập được từ mỏ thiếc bỏ hoang ở Hà Thượng, tỉnh Thái NguyênNguyen, Tuyet Anh, Nguyen, Thi Thuy Tuyen, Duong, Thi Thuy, Le, Thi Phuong Quynh, Ho, Cuong Tu 09 December 2015 (has links) (PDF)
Acidophilic bacteria are able to tolerate acidic environment and also contribute to the lowering of environmental pH value, implying potential applications in metal-leaching technology extracting metals from tailings and electronic wastes. In this study, we conducted a sampling campaign in abandoned Tin mine in Ha Thuong, Thai Nguyen province, to isolate acidophilic bacteria and to study physiological characteristics of the isolated bacteria. As a result, two acidophilic bacteria were successfully isolated and identification by 16S rDNA gene sequences showed that the two bacteria are similar to Acidithiobacillus ferrooxidans and Acidithiobacillus thiooxidans (98% and 94 % of similarity, respectively). Both strains are tolerant of pH in the range of 3 and have the ability to grow optimally at temperatures of 30°C. / Vi khuẩn ưa axit có ý nghĩa ứng dụng trong công nghệ tách rút kim loại từ quặng đuôi và ngay cả từ rác thải linh kiện điện tử. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành thu mẫu ở mỏ thiếc bỏ hoang ở Hà Thượng, Thái Nguyên nhằm phân lập được nhóm vi khuẩn ưa axit và qua đó nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý của vi khuẩn này. Kết quả chúng tôi đã phân lập được hai chủng vi khuẩn ưa axit. Định dạng bằng nhận diện trình tự gen 16S rADN cho thấy hai vi khuẩn này có độ tương đồng là 98% với vi khuẩn Acidithiobacillus ferrooxidans và 94% Acidithiobacillus thiooxidans. Cả hai chủng vi khuẩn đều có tính chịu pH trong khoảng 3 và có khả năng sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ 30oC.
|
335 |
Study on culture conditions of several strains of toluene-degrading bacteria isolated from common ornamental houseplants / Nghiên cứu một số điều kiện nuôi cấy các chủng vi khuẩn phân giải toluene phân lập từ một số cây cảnh phổ biếnPhan, Due Thanh, Nguyen, Thi Cuc 09 December 2015 (has links) (PDF)
This article studies the impact of some environmental conditions and the nutrition of culturing medium on the growth of bacteria and theirs capacity of toluene removal. The 5 bacterial strains isolated from leaf samples of three different common houseplants in Vietnam are Gram-negative, rod-shaped bacteria. The cells are single or arranged in chains. The cell size is relatively small and ranged from 0.7 to 2.5μm. These bacteria prefer the incubating temperature from 28°C to 32°C and a neutral pH 6.5 to 7.5. They are able to assimilate different nitrogen and carbon sources. In the liquid SH1 medium containing 200ppm toluene five selected strains have shown the ability to degrade toluene at a rate of 12.8 to 75.2% in comparison with the control at 30°C at a speed of 200rpm for over 120 hours. These 5 studied strains are potentially useful in bioremediation strategies to remove airborne toluene. / 5 chủng vi khuẩn có khả năng phân giải toluene được phân lập từ lá một số cây cảnh phổ biến ở Việt Nam là vi khuẩn G (-), dạng trực khuẩn và kích thước tế bào từ 0,7 – 2,5μm. Một số điều kiện môi trường nuôi cấy thích hợp cho 5 chủng vi khuẩn nghiên cứ gồm nhiệt độ 28°C-32°C, pH 6,5- 7,5, có khả năng đồng hoá nhiều nguồn nitơ và ba nguồn carbon khác nhau. Trong điều kiện môi trường dịch SH1 chứa 200ppm toluene, 5 chủng vi khuẩn này cho thấy khả năng phân giải toluene từ 12,8 – 75,2%. Đây là các chủng vi khuẩn có tiềm năng ứng dụng để loại bỏ toluene từ không khí ô nhiễm.
|
336 |
Human ecology and gender: a framework to discover natural and cultural resources with climate change accommodation / Sinh thái nhân văn và vấn đề giới: Khung lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên và văn hoá thích nghi với biến đổi khí hậuTeherani -Kroenner, Parto, Dang, Tung Hoa 09 December 2015 (has links) (PDF)
Based on the human ecological pyramid described by Robert Ezra Park, the founder of Human Ecology at Chicago School of Sociology around 1920 (Park 1952; visualized by Teherani-Krönner 1992), Duncan developed his model for comprehensive research on changes in human societies. He believed that scientific analysis had to include the interplay and interaction of the following components: population (P), organization (O), environment (E) and technology (T). This research frame – POET - became known as the Ecological Complex visualized as a rhombus (Duncan 1959; Teherani-Krönner 1992; Teherani-Krönner 2014). Such an approach needs inter- and transdisciplinary research methodologies. Combining this human ecological model with theoretical and conceptual approaches in gender studies (Boserup 1970, Teherani-Krönner 2014) will open a new perspective to gender sensitive environmental researches. As the UNDP has stated: “human development if not engendered, is endangered”. This simple but far-reaching message of Human Development Report (UNDP 1995) should be taken more seriously into account in theoretical and practical work (gender mainstreaming and gender budgeting). The gender gap (FAO 2011) will be a roadblock to sustainable environmental development (Jacobson 1992) under climate change conditions. Therefore the POET model needs to be engendered. The paper will present a new concept and a methodological framework to discover natural and cultural resources with regard to climate change accommodation. / Trên cơ sở tháp sinh thái nhân văn có lồng ghép giới được xây dựng bởi Robert Ezra Park, nhà sáng lập ngành học về sinh thái nhân văn tại trường Khoa học xã hội Chicago vào khoảng năm 1920 (Park 1952; do Teherani-Krönner thể hiện năm 1992), Duncan đã phát triển một mô hình nghiên cứu toàn diện về sự thay đổi trong xã hội loài người. Ông cho rằng các phân tích khoa học cần phải bao gồm sự tương tác qua lại giữa các thành tố sau: dân số (P), tổ chức (O), môi trường (E), và công nghệ (T). Khung nghiên cứu này được gọi tắt là POET, được biết tới với tên gọi tổ hợp sinh thái, và được thể hiện bằng hình ảnh của một hình thoi (Duncan 1959; Teherani-Krönner 1992; Teherani-Krönner 2014). Cách tiếp cận này cần phải sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành và đa ngành. Kết hợp mô hình sinh thái nhân văn với các cách tiếp cận về lý thuyết và định nghĩa trong các nghiên cứu về giới (Boserup 1970, Teherani-Krönner 2014) sẽ mở ra một hướng nghiên cứu mới đối với các nghiên cứu về môi trường có liên quan tới nhạy cảm giới. Tổ chức Phát triển LHQ (UNDP) đã nêu rõ: “Nếu sự phát triển của con người không tính đến vấn đề giới, sự phát triển đó sẽ gặp trở ngại”. Thông điệp đơn giản nhưng hàm chứa này được nêu trong báo cáo: Phát triển con người của UNDP (1995) cần được xem xét một cách nghiêm túc hơn trong lý thuyết và thực tiễn (lồng ghép giới và lập ngân sách có tính đến vấn đề giới). Khoảng cách về giới (FAO 2011) sẽ là một cản trở trên con đường phát triển môi trường bền vững (Jacobson 1992) trong các điều kiện biến đổi khí hậu hiện tại. Do đó, mô hình POET cần được xem xét cả từ góc độ giới. Bài viết đưa ra một khái niệm mới và một khung phương pháp logic nhằm phát hiện các nguồn lực tự nhiên và văn hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
|
337 |
Preliminary data on the aquatic invertebrate fauna of the Ma River, Thanh Hoa province / Dẫn liệu ban đầu về khu hệ động vật không xương sống sông Mã, tỉnh Thanh HóaNgo, Xuan Nam, Nguyen, Quoc Huy, Nguyen, Nguyen Hang, Pham, Thi Diep, Mai, Trong Hoang, Lai, Ngoc Ca, Dinh, Thi Hai Yen, Nguyen, Van Vinh, Le, Duc Giang, Nguyen, Quang Huy 09 December 2015 (has links) (PDF)
A field survey for the invertebrate fauna conducted in the Ma River, Thanh Hoa province in 2013. The research applied multivariable analysis performed by the Primer v.6 software, such as CLUSTER, one-way ANOSIM, BEST and DIVERSE. The results showed a list of 138 aquatic invertebrate species. Of these, most were freshwater wide-distributing species coupled with others characterized for brackish and marine waters. The biodiversity status was quite high compared to several other rivers in the North of Vietnam. The list contained many economic-valued species and 2 of these were listed in the Red Data Book of Vietnam. The aquatic invertebrates showed a significant relation to the two different combinations of physiochemical factors for zooplanktons and zoobenthos, respectively. The values of the species number, abundance and Shannon-Weiner index for both of zooplanktons and zoobenthos showed a curved trend from the upper river segments to lower river segments. These figures for zooplanktons peaked in the middle river segments, whereas the numbers for zoobenthos achieved the highest numbers in the estuaries. The species composition of the estuaries differentiated significantly from that of other freshwater habitats. / Năm 2013 đã tiến hành một đợt điều tra khu hệ động vật không xương sống sông Mã, tỉnh Thanh Hóa. Nghiên cứu sử các phân tích đa biến thông qua phần mền Primer v.6, bao gồm: CLUSTER, one-way ANOSIM, BEST và DIVERSE. Kết quả phân tích thu được 138 loài với thành phần loài chủ yếu là những loài nước ngọt thường gặp và phân bố rộng, ngoài ra còn có các loài đặc trưng cho nước lợ và mặn. Trong số các loài thu được, nhiều loài có giá trị kinh tế và 2 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Khu hệ động vật không xương sống sông Mã có quan hệ chặt với hai nhóm chỉ số thủy lý hóa học khác nhau, tương ứng cho động vật nổi và động vật đáy. Giá trị các chỉ số sinh học gồm số lượng loài, mật độ và Shannon-Weiner hồi quy theo đường cong phi tuyến từ thượng lưu tới hạ lưu; đạt giá trị cao nhất tại cửa sông đối với động vật đáy và vùng trung lưu với động vật nổi. Thành phần loài cửa sông khác biệt rõ rệt với thành phần loài các sinh cảnh nước ngọt khác.
|
338 |
Biotechnological process of chitin recovery from shrimp waste using Lactobacillus plantarum NCDN4 / Thu hồi chitin từ phế liệu tôm bằng phương pháp sinh học sử dụng Lactobacillus plantarum NCDN4Le, Thanh Ha, Nguyen, Thi Ha 09 December 2015 (has links) (PDF)
Chitin in shrimp waste is tightly associated with proteins, lipids, pigments and mineral deposits. Therefore, these source materials have to be pretreated to remove these components. For a long time, chemical process has been used widely for extraction of chitin from shrimp waste. The chemical process however led to severe environmental damage and low chitin quality. The biological process has been shown promising to replace the harsh chemical process to reduce the environment impact. In our previous study chitin recovery from sterilized shrimp waste by Lactobacillus plantarum NCDN4 was investigated. However in large scale it is uneconomical to sterilize the shrimp waste. For that reason, in this study the microbial process using Lactobacillus plantarum NCDN4 for chitin recovery from unsterilezed shrimp waste has been investigated. Factors affecting the demineralization by this strain such as inoculum size, glucose concentration, initial pH, NaCl concentration and fermentation time were investigated. It was found that when unsterilized shrimp waste fermented with 20% L. plantarum inoculum, 12,5% glucose, and pH 6 for 4 days at 30oC, 99. 28% emineralization and 48.65% deproteination could be achieved. The ash and protein content of fermented residues were 1.33% and 22.46% respectively. Compared to sterilized condition the efficiency of demineralization and deproteination was similar. / Chitin trong phế liệu tôm liên kết chặt chẽ với protein, sắc tố và khoáng. Do vậy để thu được chitin cần có các bước tiền xử lí để loại các thành phần không phải chitin ra. Phương pháp hóa học được sử dụng rộng rãi từ lâu để tiền xử lí chitin. Tuy nhiên do phương pháp hóa học gây hại cho môi trường và tạo ra chitin chất lượng thấp, các nhà khoa học nỗ lực nghiên cứu tìm ra các phương pháp thay thế. Phương pháp sinh học được xem là rất khả quan để thay thế phương pháp hóa học. Trong nghiên cứu trước của chúng tôi, quá trình lên men phế liệu tôm thanh trùng bằng Lactobacillus plantarum NCDN4 đã được nghiên cứu. Tuy nhiên việc thanh trùng phế liệu tôm không kinh tế. Trong nghiên cứu này quá trình lên men phế liệu tôm không thanh trùng bằng Lactobacillus plantarum NCDN4 đã được khảo sát. Các yếu tố như tỷ lệ giống, nồng độ đường glucose, nồng độ NaCl, pH ban đầu của môi trường lên men và thời gian lên men đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy ở điều kiện 20% giống theo thể tích, 12,5% dịch đường glucose, 2% muối theo khối lượng, pH ban đầu 6, sau 5 ngày lên men lượng khoáng và protein trong nguyên liệu giảm tương ứng 99.28% và 48.65%. Lượng khoáng và protein còn lại tương ứng 1.33% và 22.46% (tính theo trọng lượng khô). So với phế liệu tôm không thanh trùng, hiệu quả loại khoáng và protein là tương đương.
|
339 |
Nematicidal properties of crude extracts obtained from medicinal plants against rootlesion nematode Pratylenchus coffeae / Đặc tính kháng tuyến trùng của các hợp chất chiết xuất từ cây thuốc phòng trừ Pratylenchus coffeae gây hại rễ cà phêNguyen, Dang Minh Chanh, Jung, Woo Jin 09 December 2015 (has links) (PDF)
To investigate nematicidal activity against the root-lesion nematode, Pratylenchus coffeae, the methanolic extracts were obtained from 5 medicinal plants in Vietnam. Methanol extracts of the 5 samples were screened for nematicidal activity against Pratylenchus coffeae in vitro. Of the plant extracts tested, a 5 mg/ml concentration of Terminalia nigrovenulosa extract showed the highest level (95.0%) of nematicidal activity against Pratylenchus coffeae at 9 h after treatment. The remainder of the plant extracts was followed by Cinnamomum camphora (66.7%), Jasminum suptriplinerve (30.8%), Premna integrifolia (6.7%), and Treptocaulon juventas (5.8%). A 2.0 mg/ml concentration of T. nigrovenulosa resulted in 13.3, 42.5, 62.5 and 86.7% at 1, 3, 5 and 7 h after treatment, respectively against Pratylenchus coffeae. Concentration of 0.1, 0.5, 1.0 and 2.0 mg/ml of T. nigrovenulosa resulted in 26.7, 71.7, 78.3 and 86.7% effectiveness respectively, at 7 h after treatment. Also, at 3 days after exposure to T. nigrovenulosa, hatch was inhibited by 60.0, 45.8, 17.5 and 5.8% at 0.1, 0.5, 1.0 and 2.0 mg/ml, respectively. Hatch was inhibited by 65.0, 50.8, 21.7 and 6.7% at 0.1, 0.5, 1.0 and 2.0 mg/ml respectvely, at 6 days after exposure to T. nigrovenulosa. The mortality rate and hatch inhibition increased with increasing incubation time for crude extract of T. nigrovenulosa. / Trong nghiên cứu này, 5 cây thuốc (Cinnamomum camphora, Jasminum suptriplinerve, Premna integrifolia, Terminalia nigrovenulosa, Treptocaulon juventas) đã được sử dụng làm nguyên liệu chiết xuất bằng methanol để thử hoạt tính kháng tuyến trùng Pratylenchus coffeae. Kết quả cho thấy chiết xuất từ cây Terminalia nigrovenulosa biểu hiện hoạt tính kháng tuyến trùng cao nhất (95,0%) sau 9 giờ xử lý với nồng độ 5 mg/ml. Hoạt tính kháng tuyến trùng của các chất chiết xuất được biểu hiện theo thứ tự giảm dần lần lượt là C. camphora (66,7%), J. suptriplinerve (30,8%), P. integrifolia (6,7%) và T. juventas (5,8%). Với nồng độ 2 mg/ml của chất chiết xuất từ T. nigrovenulossa biểu hiện hoạt tính gây chết tuyến trùng Pratylenchuss coffeae là 13,3; 42,5; 62,5 và 86,7% sau 1, 3, 5 và 7 giờ xử lý theo thứ tự. Ở cùng thời điểm sau xử lý 7 giờ, các nồng độ 0,1; 0,5; 1,0 và 2,0 mg/ml chiết xuất của T. nigrovenulossa có hoạt tính gây chết tuyến trùng Pratylenchus coffeae lần lượt là 26,7; 71,7; 78,3 và 86,7%. Bên cạnh đó, chất chiết xuất của T. nigrovenulossa cũng cho thấy tỷ lệ ức chế trứng nở cao. Cụ thể là sau 3 ngày xử lý với chất chiết xuất của T. nigrovenulossa, tỷ lệ ức chế trứng không nở là 60,0; 45,8; 17,5 và 5,8% at 0,1; 0,5; 1,0 và 2,0 mg/ml theo thứ tự. Sau 6 ngày xử lý với chất chiết xuất của T. nigrovenulossa, tỷ lệ ức chế trứng nở là 65,0; 50,8; 21,7 và 6,7% tại nồng độ 0,1; 0,5; 1,0 và 2,0 mg/ml theo thứ tự. Tỷ lệ gây chết và tỷ lệ ức chế của chất chiết xuất phụ thuộc vào cả thời gian và nồng độ xử lý.
|
340 |
Production of renewable biofuels and chemicals by processing bio-feedstock in conventional petroleum refineries / Nghiên cứu khả năng tích hợp chế biến nguyên liệu sinh khối trong nhà máy lọc dầu để sản xuất nhiên liệu sinh học và hóa phẩm cho hóa dầuVu, Xuan Hoan, Nguyen, Sura, Dang, Thanh Tung, Armbruster, Udo, Martin, Andreas 09 December 2015 (has links) (PDF)
The influence of catalyst characteristics, i.e., acidity and porosity on the product distribution in the cracking of triglyceride-rich biomass under fluid catalytic cracking (FCC) conditions is reported. It has found that the degradation degree of triglyceride molecules is strongly dependent on the catalysts’ acidity. The higher density of acid sites enhances the conversion of triglycerides to lighter products such as gaseous products and gasoline-range hydrocarbons. The formation of gasolinerange aromatics and light olefins (propene and ethene) is favored in the medium pore channel of H-ZSM-5. On the other hand, heavier olefins such as gasoline-range and C4 olefins are formed preferentially in the large pore structure of zeolite Y based FCC catalyst (Midas-BSR). With both catalysts, triglyceride molecules are mainly converted to a mixture of hydrocarbons, which can be used as liquid fuels and platform chemicals. Hence, the utilization of the existing FCC units in conventional petroleum refineries for processing of triglyceride based feedstock, in particular waste cooking oil may open the way for production of renewable liquid fuels and chemicals in the near future. / Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu khả năng tích hợp sản xuất nhiên liệu sinh học và hóa phẩm từ nguồn nguyên liệu tái tạo sinh khối giầu triglyceride bằng công nghệ cracking xúc tác tấng sôi (FCC) trong nhà máy lọc dầu. Kết quả nghiên cứu cho thấy xúc tác có ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả chuyển hóa triglyceride thành hydrocarbon. Tính acid của xúc tác càng mạnh thì độ chuyển hóa càng cao và thu được nhiều sản phẩm nhẹ hơn như xăng và các olefin nhẹ. Xúc tác vi mao quản trung bình như H-ZSM-5 có độ chọn lọc cao với hợp chất vòng thơm thuộc phân đoạn xăng và olefin nhẹ như propylen và ethylen. Với kích thước vi mao quản lớn, xúc tác công nghiệp FCC dựa trên zeolite Y ưu tiên hình thành C4 olefins và các olefin trong phân đoạn xăng. Ở điều kiện phản ứng của quá trình FCC, triglyceride chuyển hóa hiệu quả thành hydrocarbon mà có thể sử dụng làm xăng sinh học cho động cơ và olefin nhẹ làm nguyên liệu cho tổng hợp hóa dầu.
|
Page generated in 0.0305 seconds