321 |
Influence of corporate responsibility on financial return in forest plantations: case studies from South America, South East Asia and AfricaBrotto, Lucio 29 March 2016 (has links) (PDF)
Investments in planted forests in emerging markets are increasing and investors are looking for Sustainable and Responsible Investments (SRI) to integrate Environmental, Social And Governance (ESG) into the investment process.
This study is presenting a first attempt to develop a framework to evaluate the ESG performance of investments in planted forests and to identify relations between the use of SRI tools and the financial performance of investments in planted forests.
The analysis of 121 investments in planted forests allowed the identification of 339 organizations and 50 SRI tools (e.g.: management and investment standards, investment rating) operating with investments in planted forests in emerging markets. The analysis of the 50 SRI tools resulted in the definition of a ESG Reference Document including 155 issues. These issues were organized into an ESG Risk Assessment and have been tested in 12 case studies evenly distributed between Uganda, Cambodia and Vietnam.
The results suggest that the most common instruments are management standards (e.g.: FSC), bank investment policies (e.g.: ABN AMRO Forest and Plantation Policy) and investment rating systems (e.g.: FairForest). The majority of the SRI tools have a broad sectoral approach and are managed by business organizations. Investors are using more than 30 SRI tools but these are characterized by a low level of control such as signature and/or participation or at the most a conformity declaration. On the contrary plantation companies are using less instruments but with top level of control such conformity assessment and certification.
Aspects related to “Legal and Institutional framework” and “Environment” are the most represented inside SRI tools. On the contrary aspects such as “Minimum percentage of protected areas”, “Poverty reduction” and “Prevention of encroachment” are not only the less frequent issues but also the less controlled issues by SRI tools.
The Gold Standard and the Forest Stewardship Council are the SRI tools with the highest performance among the 50 SRI tools analysed.
The ESG Risk Assessment allows to identify the most important 25 issues and reveals that SRI tools are focusing on issues that on-the-ground are not the major risk sources. This is the case of “Third party certification” and “High Conservation Value Forests” (HCVFs). Few exemptions where SRI tools are properly identifying the major risks are “Tenure rights”, “Health and safety of workers” and “Social impact assessment”. Climate change impacts, long term financial sustainability, poverty reduction and encroachment are ranked as the most dangerous sources of risk across the 12 case studies.
SRI tools are positively influencing the risk mitigation, accounting for a percentage of risk mitigation that ranges from 34.31 till 60.63%. FSC certification was often reported by projects’ stakeholders as a key instrument to mitigate risk of investments in planted forests.
|
322 |
Experimental Host-Parasite Co-Evolution in a Changing Environment / Experimentelle Parasit-Wirt Co-Evolution in einer sich verändernden UmweltDusi, Eike 31 March 2016 (has links) (PDF)
Parasites with exclusive vertical transmission from host parent to offspring are an evolutionary puzzle. Any fitness costs for infected hosts risk the selective elimination of these parasites because their fitness is linked to host reproduction. One of the main evolutionary transitions from parasitism towards beneficial or mutualistic associations may therefore encompass a change from horizontal transmission to vertical transmission. In this thesis, the experimental evolution study on Paramecium and Holospora supports this hypothesis. The parasite nearly entirely lost horizontal transmission capacity in a treatment favouring vertical transmission and low virulence. However, many vertically transmitted parasites e.g. Caedibacter taeniospiralis impose detectable costs to their hosts. This endosymbiont imposes context-dependent costs to its host Paramecium tetraurelia. Fitness of infected paramecia was reduced in resource-limited conditions at all experimentally tested temperatures (16-32°C).
These universal fitness costs along the temperature gradient necessitate universal cost compensation that can be the ‘killer trait’ that eliminates uninfected competitors. At acute heat stress the loss of infection indicates that cost compensation is impossible, thereby restricting conditions for parasite persistence. Surprisingly, the parasite persists in permanent stress and optimal temperature conditions. Caedibacter was able to adapt to high temperature conditions by increasing its number in the populations but without reducing virulence in high temperature conditions. Acute and intense stress harms the parasite and causes its extinction but the parasite was able to evolve and adapt to stress conditions. Moreover, the parasite reacts exactly in the opposite direction as it was expected. They do not suffer from stressful conditions, they benefit.
|
323 |
Investigation of a polyether trisiloxane surfactantMichel, Amandine 09 May 2016 (has links) (PDF)
Thanks to their adaptability and high efficiency compared to traditional carbon based surfactants, silicone surfactants are a success in many different applications, from pesticides to cosmetics, polyurethane foam, textile and car care products. In spite of those numerous applications, no analytical method existed for their trace determination in environmental samples and no data have been available regarding their environmental occurrence and fate.
An analytical method for the trace analysis of trisiloxane surfactants in the aqueous environment was developed and validated. The method, based on liquid-liquid extraction and HPLC-MS/MS, reaches limits of quantification in the ng L-1 range and allows an individual quantification of every homologue of the targeted trisiloxane surfactant. The newly developed analytical method was applied to analyze 40 river water samples. The targeted trisiloxane surfactant was detected in 14 samples, between 1 ng L-1 and 100 ng L-1. The results showed that the studied trisiloxane surfactant does not ubiquitously occur in the aquatic environment in measurable concentrations, but can reach surface waters on a local scale.
In order to assess the persistence of the trisiloxane surfactant in surface waters, its hydrolysis was studied in the lab, under various conditions (temperature, pH, and concentration). The half-lifes at pH 7 and 2 mg L-1 were found to be between 29 days and 55 days at 25°C and between 151 days and 289 days at 12°C. Taking only into account the hydrolysis, these results indicate that the trisiloxane surfactant could persist several weeks in surface waters. A degradation product of the trisiloxane surfactant was tentatively identified by high resolution mass spectrometry.
When used as agricultural adjuvants, trisiloxane surfactants may reach the soil compartment and might further leach to ground water. The behavior of the trisiloxane surfactant on soil was therefore investigated to assess the possibility to reach ground water. With a sorption batch equilibrium method, distribution coefficients between water and soil (Kd, Koc, and Kclay) were estimated for two standard soils (loam and sandy loam) and for every homologue of the trisiloxane surfactant. The obtained values for Kd were between 15 L kg-1 and 135 L kg-1, indicating that the trisiloxane surfactant is only slightly mobile in soil. To further investigate the possibility of leaching to ground water after application on agricultural fields, the leaching in soil was simulated in the lab in a soil column. The experimental settings were designed to simulate a worst case scenario where the application of the trisiloxane surfactant is done on quartz sand and is immediately followed by a heavy rainfall. Even in these conditions, less than 0.01 % of the initially applied trisiloxane surfactant leached through 20 cm of quartz sand. Based on the Kd values and the results of the leaching in soil column, the studied trisiloxane surfactant is considered to be unlikely to leach to ground water after application as an agricultural adjuvant.
|
324 |
Study on the distribution characteristics of the vegetation in high levations in Hoang Lien National park of Vietnam / Nghiên cứu đặc điểm phân bố thảm thực vật theo đai cao tại Vườn quốc gia Hoàng Liên của Việt NamKieu, Quoc Lap, Nguyen, Tien Thanh 09 December 2015 (has links) (PDF)
Hoang Lien National Park has a total area of 68569ha, located at an altitude of above sea 1000-3000m in the territory of the two provinces of Lai Chau and Lao Cai in Vietnam. It has a diversity of flora with 3252 species (including 775 endemic species and 236 endangered species), belonging to 1126 genera, 230 families and 6 different divisions. Due to the mountainous terrain, division diversity of Hoang Lien National Park’s vegetation is thus clearly characterized by high elevations. We have studied the distribution characteristics of the vegetation by high elevations in Hoang Lien National Park of Vietnam by the general survey methodology, fieldwork, remote sensing digital image processing and analysis and inheriting the preceding research results. The study results indicated the divisions in quantity, vegetation composition, especially differentiation of endemic and rare species in accordance with high elevations. Study results were preliminary used to suggest some orientations for preserving plant diversity in high elevations of the terrain. / Vườn quốc gia Hoàng Liên có tổng diện tích 68569ha, nằm ở độ cao từ 1000-3000m so với mặt biển thuộc lãnh thổ hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai của Việt Nam. Hệ thực vật của Vườn quốc gia Hoàng Liên rất phong phú với 3252 loài (trong đó có 775 loài đặc hữu và 236 loài quý hiếm), thuộc 1126 chi, 230 họ và 6 ngành khác nhau. Do địa hình núi cao, phân hóa đa dạng nên thảm
thực vật của Vườn quốc gia Hoàng Liên có đặc trưng phân hóa theo đai cao rất rõ nét. Bằng các phương pháp điều tra tổng hợp, khảo sát thực địa, xử lí phân tích ảnh viễn thám và kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trước nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm phân bố thảm thực vật theo đai cao tại Vườn quốc gia Hoàng Liên của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ sự phân hoá về số lượng, thành phần hệ thực vật theo đai cao và phân hóa thành phần loài đặc hữu và quý hiếm theo đai cao. Bước đầu nghiên cứu đề xuất một vài định hướng bảo tồn đa dạng thực vật theo đai cao của địa hình.
|
325 |
Relationship of macroinvertebrate species and mangrove species in Xuan Thuy National Park, Vietnam / Mối quan hệ của các loài động vật không xương sống cỡ lớn với các loài cây ngập mặn ở Vườn quốc gia Xuân Thủy, Việt NamHaneji, Choshin, Do, Van Tu, Nguyen, The Cuong, Tran, Thi Phuong Anh 09 December 2015 (has links) (PDF)
Associative relationships among mangrove species and macroinvertebrate species were analysed for ecosystems of Xuan Thuy National Park. Census of mangrove species with allometric measurements was conducted in selected plots, and census of macroinvertebrate species was conducted in quadrats inside of mangrove species census plots. Correlational analysis among allometrically estimated aboveground biomass of mangrove species and population of macroinvertebrate species was examined by clustering method. High level of similarity was resulted for specific macroinvertebrate species with specific mangrove species in annual and seasonal basis. Moreover, indicator macroinvertebrate species is proposed based on indicator value index method. / Các mối quan hệ giữa thực vật ngập mặn và động vật không xương sống cỡ lớn được phân tích trong các hệ sinh thái của Vườn quốc gia Xuân Thủy. Khảo sát về số lượng của các loài cây ngập mặn cùng với các phép đo tương quan sinh trưởng được tiến hành trong các ô tiêu chuẩn, và nghiên cứu về thành phần loài và mật độ động vật không xương sống cỡ lớn được thực hiện trong các ô tiêu chuẩn này. Phân tích tương quan giữa sinh khối ước tính trên mặt đất của các loài cây ngập mặn và các quần thể động vật không xương sống cỡ lớn đã được thực hiện bằng phương pháp nhóm. Giữa các loài động vật không xương sống cỡ lớn đặc trưng với các loài cây ngập mặn đặc trưng đã cho thấy mức độ tương đồng cao theo năm và theo mùa. Hơn thế nữa, các loài động vật không xương sống cỡ lớn chỉ thị được đề xuất dựa trên phương pháp chỉ số giá trị chỉ thị.
|
326 |
Composing biodiversity indicators for the conservation of mangrove ecosystem in Xuan Thuy National Park, Vietnam / Xây dựng chỉ thị đa dạng sinh học cho bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Vườn quốc gia Xuân Thủy, Việt NamHaneji, Choshin, Do, Van Tu, Vu, Duc Loi, Duong, Tuan Hung 09 December 2015 (has links) (PDF)
Biodiversity indicators for the conservation of mangrove ecosystems of Xuan Thuy National Park were composed, taking into account the environmental, biotic, and anthropological factors, based on suggested indicators provided by the Convention on Biological Diversity. Relevant environmental, biotic, and anthropological factors, identified by bibliographic and field surveys, were ordered by Pressures, State, Benefits, and Responses categories following the guidance of the Biodiversity Indicators Partnership. Furthermore, the linked relationships among the indicators were identified for effective monitoring of biodiversity in Xuan Thuy National Park. / Dựa trên các chỉ thị được gợi ý từ Công ước về Đa dạng sinh học, các chỉ thị đa dạng sinh học phục vụ công tác bảo tồn các hệ sinh thái rừng ngập mặn của Vườn Quốc gia Xuân Thủy đã được xây dựng, có tính đến các yếu tố môi trường, sinh học và con người. Các yếu tố môi trường, sinh học và con người có liên quan, được xác định bằng việc tổng hợp và đánh giá các tài liệu và các đợt điều tra ngoài thực địa, dưới trật tự các nhóm Áp lực, Tình trạng, Lợi ích và Đáp ứng theo hướng dẫn của Đối tác chỉ thị đa dạng sinh học. Hơn thế nữa, các mối quan hệ liên kết giữa các chỉ thị đã được xác định nhằm quan trắc hiệu quả đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
|
327 |
Energy-saving biomass stove / Bếp tiết kiệm năng lượng dùng nguyên lý khí hóa trấuHoang, Tri 09 December 2015 (has links) (PDF)
This paper introduces an energy-saving biomass stove. The principle of energy-saving biomass stove is gasification. It is a chemical process, transforms solid fuel into a gas mixture, called (CO + H2 + CH4) gas. Emission lines in the stove chimneys typically remain high temperatures around 900 to 1200C. The composition of the flue gas consists of combustion products of rice husk which are mainly CO2, CO, N2. A little volatile in the rice husk, which could not burn completely, residual oxygen and dust will fly in airflow. The amount of dust in the outlet gas is a combination of unburnt amount of impurity and firewood, usually occupied impurity rate of 1 % by weight of dry husk. Outlet dust of rice husk furnace has a normal size from 500μm to 0.1 micron and a particle concentration ranges from 200-500 mg/m3. Gas emissions is created when using energy-saving stove and they will be used as the main raw material in combustion process Therefore the CO2 emission into the environment when using the stove will be reduced up to 95% of a commonly used stove. / Bài báo giới thiệu một bếp tiết kiệm dùng năng lượng sinh khối. Bếp tiết kiệm năng lượng thực hiện nguyên lý khí hóa sinh khối. Đó là một quá trình hóa học, chuyển hóa các loại nhiên liệu dạng rắn thành một dạng hỗn hợp khí đốt, gọi là khí Gas (CO + H2 + CH4). Dòng khí thải ra ở ống khói của bếp thông thường có nhiệt độ vẫn còn cao khoảng 900 ~ 1200C. Thành phần của khói thải bao gồm các sản phẩm cháy của trấu, chủ yếu là các khí CO2, CO, N2, một ít các chất bốc trong trấu không kịp cháy hết, oxy dư và tro bụi bay theo dòng khí. Lượng bụi tro có trong khói thải chính là một phần của lượng không cháy hết và lượng tạp chất không cháy có trong củi, lượng tạp chất này thường chiếm tỷ lệ 1% trọng lượng trấu khô.Bụi trong khói thải lò đốt trấu thông thường có kích thước hạt từ 500μm tới 0,1μm, nồng độ dao động trong khoảng từ 200-500 mg/m3. Lượng khí thải được sinh ra khi sử dụng bếp tiết kiệm năng lượng, sẽ được dùng làm nguyên liệu đốt cháy chính của quá trình đó. Do đó lượng khí CO2 thải ra môi trường khi sử dụng bếp tiết kiệm sẽ được giảm xuống 95 % so với sử dụng bếp thường.
|
328 |
Research on the status of chemical pesticide uses in agricultural activities in Phan Me commune, Phu Luong district, Thai Nguyen province / Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái NguyênNguyen, Thi Hue, Ha, Dinh Nghiem 09 December 2015 (has links) (PDF)
Phan Me is a midland-mountainous commune of Phu Luong district, Thai Nguyen province, Vietnam where the agricultural activities are predominant occupation. The investigation on the use of plant protection products in here showed that chemical pesticides have been commonly used in agricultural activities. Although some local people have a good attitude in using plant protection products, the status of using chemical pesticides that were not recommended (like Vofatox) has been quite popular due to the old cultivation customs. The local people have not applied any measures for wastewater treatment, or plant protection product package treatment. Besides, the use of plant protection products in higher concentration than recommendation for vegetables or crops caused the residues of toxics in agricultural products as well as in cultivation soil. The accumulation of toxic residues in the environment is a serious matter of concern because of their significant impact on the environment, agricultural ecosystem and human health. / Phấn Mễ là một xã trung du miền núi của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam với hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Qua thực tế điều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại đây cho thấy hầu hết các loại hình sản xuất nông nghiệp đều sử dụng thuốc BVTV. Một số người dân đã có ý thức trong việc sử dụng thuốc BVTV tuy nhiên do tập quán canh tác từ lâu đời nên việc sử dụng các loại thuốc bị khuyến cáo, chẳng hạn như Vofatox, vẫn còn khá phổ biến. Người dân chưa tiến hành các biện pháp để xử lý nước thải, bao bì, vỏ chai thuốc BVTV sau khi sử dụng. Bên canh đó, họ còn sử dụng thuốc BVTV không đúng liều lượng cho một số loại cây rau để lại dư lượng thuốc trên nông sản cũng như đất canh tác. Sự tích lũy dư lượng của những chất độc hại này trong môi trường là vấn đề đáng lo ngại do sự ảnh hưởng nghiêm trọng của chúng đối với môi trường sống, hệ sinh thái nông nghiệp và sức khỏe con người.
|
329 |
Development of Daphnia magna under exposure to the xenobiotic octylphenol / Sự phát triển của Daphnia magna trong phơi nhiễm với hợp chất tổng hợp octylphenolDao, Thanh Son, Vo, Thi My Chi, Do, Hong Lan Chi, Nguyen, Phuoc Dan 09 December 2015 (has links) (PDF)
Xenobiotics are of human and environmental concerns due to their potential toxicity. Octylphenol is one of the very common and daily used xenobiotics in door and out door activities of human beings. Toxicity of octylphenol to aquatic organisms, especially to zooplankton (e.g. Daphnia magna) was investigated but not fully understood. In this study we evaluated the chronic effects of octylphenol at the concentrations of 5, 50 and 500 μg L-1 on Daphnia magna over a period of 14 days. The results showed that low concentration of octylphenol (5 μg L-1) stimulated the maturation while high concentrations of the chemical (50 and 500 μg L-1) caused a significant mortality to the Daphnia. Besides, all the tested concentrations of octylphenol had serious impacts on fecundity and growth of the animals. Investigations on the presence, distribution, fate and toxicity of xonobiotics including octylphenol in the developing country environment are suggested for human, environmental and ecological health protection. / Những hợp chất tổng hợp đang là mối quan ngại cho con người và môi trường vì khả năng gây độc của chúng. Octylphenol là một trong những hợp chất tổng hợp được sử dụng phổ biến và thường xuyên trong những hoạt động của con người trong nhà và ngoài trời. Độc tính của octylphenol đối với thủy sinh vật, đặc biệt đối với động vật phù du (vd. Daphnia magna) mặc dù đã được nghiên cứu nhưng vẫn chưa được hiểu biết đầy đủ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá ảnh hưởng mãn tính của octylphenol ở các nồng độ 5, 50 và 500 μg/lít lên Daphnia magna trong thời gian 14 ngày. Kết quả cho thấy ở nồng độ octylphenol thấp (5 μg/lít) kích thích sự thành thục của sinh vật trong khi ở nồng độ cao hơn (50 và 500 μg/lít) gây chết đáng kể Daphnia. Bên cạnh đó, tất cả các nồng độ ocytlphenol dùng trong thí nghiệm gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên sức sinh sản và sinh trưởng của sinh vật. Nghiên cứu về sự hiện diện, phân bố, phát tán và độc tính của những chất tổng hợp bao gồm octylphenol ở các nước đang phát triển nên được tiến hành vì mục tiêu bảo vệ sức khỏe con người, môi trường và hệ sinh thái.
|
330 |
Sorption of environmentally relevant radionuclides (U(VI), Np(V)) and lanthanides (Nd(III)) on feldspar and micaRichter, Constanze 18 February 2016 (has links) (PDF)
A safe storage of radioactive waste in repositories is an important task to protect humans and the environment from radio- and chemotoxicity. Long-term safety assessments predict the behavior of potential environmental contaminants like the actinides plutonium, uranium, or neptunium, in the near and far field of repositories. For such safety assessments, it is necessary to know the migration behavior of the contaminants in the environment, which is mainly dependent on the aquatic speciation, the solubility product of relevant solid phases, and the retardation due to sorption on surrounding minerals. Thus, an investigation of sorption processes of contaminants onto different minerals as well as the derivation of mineral specific surface complexation model (SCM) parameters is of great importance.
Feldspar and mica are widely distributed in nature. They occur as components of granite, which is considered as a potential host rock for a repository in Germany, and in numerous other rocks, and thus also in the far field of nearly all repositories. However, their sorption behavior with actinides has only been scarcely investigated until now. In order to better characterize these systems and subsequently to integrate these minerals into the long-term safety assessments, this work focuses on the investigation of the sorption behavior of U(VI), Np(V), and Nd(III) as analogue for An(III) onto the minerals orthoclase and muscovite, representing feldspars and mica, respectively. All investigations were performed under conditions relevant to the far field of a repository.
In addition to the extensive characterization of the minerals, batch sorption experiments, spectroscopic investigations, and surface complexation modeling were performed to elucidate the uptake and speciation of actinides on the mineral surfaces. In addition, the influence of microorganisms naturally occurring on the mineral surfaces and the effect of Ca2+ on U(VI) uptake on the minerals was studied. The obtained sorption curves exhibit a similar characteristic for orthoclase and muscovite. As expected Nd(III) shows the highest amount of sorption followed by U(VI) and finally Np(V). With spectroscopic investigations of the aquatic U(VI) solution in presence of Ca2+, the Ca2UO2(CO3)3 complex could be identified. Furthermore, with spectroscopic methods the U(VI) surface species onto orthoclase could be characterized, of which a novel uranium-carbonate surface species was observed.
Based on the results of batch experiments and spectroscopic methods new SCM parameters for the sorption of U(VI), Np(V), and Nd(III) onto orthoclase and for Np(V) and Nd(III) onto muscovite could be derived. SCM parameters for U(VI) sorption onto muscovite confirmed earlier investigations. The obtained SCM parameters increase the amount of data available for sorption processes onto feldspar and mica. With this the relevance of feldspars for the sorption of actinides and lanthanides could be shown. Thus, this work contributes to a better understanding of interactions of actinides and lanthanides, in particular U(VI), Np(V), and Nd(III), with mineral phases ubiquitous in the environment. This in turn adds confidence to long-term safety assessments essential for the protection of humans and the environment from the hazards of radioactive waste.
|
Page generated in 0.0292 seconds