• Refine Query
  • Source
  • Publication year
  • to
  • Language
  • 2
  • 1
  • Tagged with
  • 3
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 2
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • 1
  • About
  • The Global ETD Search service is a free service for researchers to find electronic theses and dissertations. This service is provided by the Networked Digital Library of Theses and Dissertations.
    Our metadata is collected from universities around the world. If you manage a university/consortium/country archive and want to be added, details can be found on the NDLTD website.
1

Les facteurs explicatifs de l'adoption et de l'utilisation de la carte bancaire au Vietnam / Explicative factors influencing the use of the bank card in Vietnam

Dang, Thi Thu 20 September 2013 (has links)
Au Vietnam, le nombre des cartes bancaires émises qui évolue d'une façon spectaculaire, offre beaucoup d'opportunités commerciales aux banques. Cependant, la plus grande difficulté, à laquelle doit faire face le système bancaire du Vietnam, est l'utilisation traditionnelle de l'argent liquide par les habitants, Cette habitude s'avère difficile à modifier. En effet, malgré la carte et ses nombreux services comme le virement, le règlement des achats ... beaucoup de possesseurs de carte utilisent encore essentiellement du liquide. Dans l'espoir d'obtenir une meilleure compréhension des facteurs internes et externes aux consommateurs qui influencent l'utilisation de la carte bancaire, mon sujet a visé à identifier les facteurs explicatifs de l'utilisation de la carte bancaire par les consommateurs vietnamiens. Plusieurs études ont déjà été menées dans le domaine des cartes bancaires, en particulier concernant les facteurs qui influencent l'utilisation de la banque électronique chez les consommateurs. Dans le contexte des pays de l'Asie du Sud-Est, il y a néanmoins peu d'auteurs qui ont étudié ce sujet. Au Vietnam, aucune étude n'a tenté d'élaborer un modèle des facteurs explicatifs d l'utilisation de la carte bancaire. Par conséquent, il est nécessaire d'identifier les facteurs explicatifs de l'utilisation de la carte bancaire chez les Vietnamiens. Notre recherche s'appuie sur les différentes théories et modèles de comportement (Théorie de l'action raisonnée, théorie du comportement planifié, ... ), et les différents modèles d'utilisation des cartes bancaires réalisés dans quelques pays dans le monde. Associé à une étude qualitative auprès de 20 possesseurs de la carte réalisée au Vietnam, nous avons ensuite élaboré un modèle de recherche qui permet de vérifier la relation entre des facteurs internes, externes et l'attitude, et l'utilisation de la carte bancaire chez les consommateurs. Pour vérifier nos hypothèses de recherche, une lourde enquête quantitative sur 1350 consommateurs vietnamiens (possesseurs et non possesseurs) a été réalisée grâce au questionnaire administré en face à face. Les résultats de cette recherche ont montré que la perception de l'infrastructure nationale, le comportement des magasins qui acceptent la carte, la politique Marketing des banques émettrices, le leadership d'opinion, le sexe et l'âge influencent positivement l'attitude; alors que l'infrastructure nationale, le comportement des magasins qui acceptent la carte, la politique Marketing des banques émettrices, la compatibilité perçue, la possibilité d'observabilité, la possibilité d'essai, le leadership d'opinion, le sexe l'attitude influent positivement l'utilisation de la carte bancaire. L'analyse de l'influence de ces facteurs permet au gouvernement vietnamien ainsi qu'aux responsables des banques vietnamiennes d'identifier les stratégies à mettre en oeuvre pour stimuler l'utilisation des cartes. Par conséquent, ce sujet offre des perspectives intéressantes pour les acteurs économiques, ... en termes de stratégies de développement de l'utilisation de carte bancaire. / In Vietnam, the number of issued bank cards is in a changing dramatically, offering many business opportunities fi banks. However, the greatest challenge that faces the banking system of Vietnam is the usual or traditional use of cash' the inhabitants. This habit is difficult to change. Indeed, despite the card and its many services such as transfer, payment for goods ... many cardholders are still using essentially the cash. In the hope of obtaining a better understanding internal and external factors that influence the use of bank card among consumers, my subject is to identify factors the explain the use of the bank card by Vietnamese consumers. Factors influencing the use of electronic banking in general and especially the bank card among consumers are the focus of numerous studies. In the context of the countries Southeast Asia, there are nevertheless some authors who have studied this subject. Especially in Vietnam, no study h attempted to develop a model of factors explaining the use of the bank cards. Therefore, it is necessary to identify the factors explaining the use of bank cards among Vietnamese consumers. Moreover, our research is based on different theories and models involved (Theory of reasoned action, theory of planned behavior ... ), and different patterns of use bank cards performed in some countries in the world. Associated with a qualitative study of 20 cardholders achieved i Vietnam, we then developed a research model based on assumptions about the relationship between internal factor external factors and the attitude towards use, and the use of bank card among consumers. To test hypotheses of the research, a quantitative study of 1350 Vietnamese consumers (owners and non-owners) through the questionnaire administered face to face was performed. The results of this research showed that the perception of the nation infrastructure, the behavior of stores that accept the bank card, Marketing policy of issuing banks, leadership. / Ở Việt Nam, số lượng thẻ ngân hàng phát hành hiện nay tăng rất nhanh, đã mở ra nhiều cơ hộikinh doanh cho các ngân hàng. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất mà hệ thống ngân hàng ViệtNam gặp phải là thói quen sử dụng tiền mặt từ lâu đời trong dân cư. Thói quen này thật khóthay đổi. Thực tế, mặc dù đã có thẻ ngân hàng cũng như nhiều chức năng khác nhau gắn vớithẻ, nhiều chủ sở hữu thẻ vẫn chủ yếu thanh toán bằng tiền mặt. Với mong muốn hiểu đượcnhững nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến việc sử dụng thẻ ngân hàng của ngườitiêu dùng, luận án này sẽ xác định những nhân tố giải thích cho việc sử dụng thẻ ngân hàng ởngười tiêu dùng Việt Nam.Nhiều nghiên cứu khác nhau đã đề cập đến thẻ ngân hàng, đặc biệt là những nhân tố ảnhhưởng đến việc dùng ngân hàng điện tử ở người tiêu dùng. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhữngquốc gia Đông Nam Á, chỉ có số ít tác giả nghiên cứu vấn đề này. Nhất là tại Việt Nam, chưacó nghiên cứu nào thử phát họa mô hình những nhân tố giải thích cho việc sử dụng thẻ ngânhàng của người tiêu dùng Việt Nam.Mặc khác, nghiên cứu này dựa trên các lý thuyết và mô hình hành vi khác nhau, cũng như dựatrên các mô hình sử dụng thẻ ngân hàng ở một số quốc gia trên thế giới. Kết hợp với cuộcnghiên cứu định tính đối với 20 chủ thẻ ngân hàng, luận án này phát họa mô hình nghiên cứudựa trên các lý thuyết liên quan đến quan hệ giữa những nhân tố bên trong, bên ngoài và tháiđộ đối với việc sử dụng thẻ cũng như việc sử dụng thẻ ở người tiêu dùng.Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, cuộc nghiên cứu định lượng được thực hiện đối với1350 người tiêu dùng Việt Nam (người sở hữu và không sở hữu thẻ) nhờ vào bản câu hỏiđược phát trực tiếp.Kết quả cuộc nghiên cứu đã thể hiện rằng cảm nhận về hạ tầng quốc gia, về hành vi của cácđơn vị chấp nhận thẻ, về chính sách Marketing của các ngân hàng phát hành, khả năng dẫnđạo ý kiến, giới tính của người tiêu dùng có quan hệ đồng biến với thái độ đối với việc sửdụng thẻ cũng như việc sử dụng thẻ ngân hàng.Việc phân tích những nhân tố ảnh hưởng này cho phép chính phủ Việt Nam, cũng như cácnhà quản lý ngân hàng xác định các chiến lược nhằm kích thích việc sử dụng thẻ ngân hàng.Do đó, đề tài này mở ra viễn cảnh thú vị về mặt chiến lược phát triển sử dụng thẻ ngân hàng ởViệt Nam.
2

La protection des marques : étude de droit comparé Europe et Vietnam / Trademark protection : study of Europe and Vietnam comparative law

Tran Le, Dang Phuong 18 February 2015 (has links)
Dans le cadre des activités commerciales en cours, pour rivaliser avec succès au marché du Vietnam en particulier et au marché mondial en général, les entreprises ont besoin d'avoir des produits uniques, variés de styles, de couleurs, et de caractéristiques remarquables. Pour le faire, en réalité, beaucoup d'entreprises ont davantage investi dans la recherche, création et le développement des marques de marchandise. Toutefois, dans les activités commerciales, une situation réelle se passe où les entreprises mènent des activités légitimes sont souvent violés concernant les droits de propriété des marques sous les formes diverses et complexes. La plupart de la violation de marques de commerce se fait à l'erreur délibéré, c'est à dire le sujet réalise l'acte de violation sait bien que sa marque lancée au marché est similaire ou cause la confusion aux consommateurs, afin d'obtenir du profit de la vente de biens ou de services. La cause de la situation ci-dessus peut être dérivée de la construction et gestion de la marque au Vietnam est un domaine relativement nouveau pour de nombreuses entreprises. Ce n'est pas tout propriétaire de l'entreprise considère sa marque comme du bien intangible, donc il n'a pas préparé des conditions juridiquement nécessaires pour consolider et développer la marque. En terme d'objectivité, le système juridique spécialisée du Vietnam n'est pas conforme dans les règlements d'établir le droit de propriété et dans les règlements d'identifier l'acte de violation. Les procédures d'enregistrement des droits de propriété industrielle sont surchargées et complexes; le temps d'attente pour la délivrance du certificat de protection de la propriété des marques est très long et traverse plusieurs étapes d'examen. D'autre part, la sanction pour assurer l'appropriation industrielle au Vietnam n'est pas complète et détaillée, le mécanisme de mise en œuvre des sanctions n'est pas clair, et les bases de règlement ne sont pas satisfaisantes. / As part of ongoing business activities, to successfully compete in the Vietnam market in particular and the global market in general, companies need to obtain unique products, styles and remarkable features to stand out. In order to do this, in reality, many companies have invested more in research, the creation and development of merchandise trademarks. However, in conducting commercial activities, companies who are conducting legitimate activities often find their property rights violated by various trade marks in many complex shapes. Most of the trademark violations is deliberate, which, in another words, the subject knowingly performs the act of infringement with the knowledge that its trademark is similar or confusing for consumers in order to profit from the sale of goods or services. The causes of the above situation that can be derived from the building and manging trademark in Vietnam is a relatively new area for many companies. Not all owners considers their trademarks as intangible goods and, therefore, has not prepared the necessary conditions legally to consolidate and develop their trademarks. In terms of objectivity, Vietnam's specialized legal system does not conform to the regulations that establish the right of ownership and the regulations that identify acts of violation. Registration procedures of industrial property rights are overloaded and complex; the waiting time for the delivery of trademark ownership protection certificate is very long and passes through several stages of review. On the other hand, the penalty for industrial ownership in Vietnam is not complete and detailed of the implementation of penalty is not clear, and the foundation of the laws are not satisfactory. / Trong khuôn khổ hoạt động thương mại đang phát triển tại Việt Nam, quốc gia được tác giả lựachọn nghiên cứu so sánh những quy định pháp luật với Châu Âu, các doanh nghiệp rất cần đưacác sản phẩm, dịch vụ mới, như các sản phẩm thể hiện tính sáng tạo vào giao lưu thương mại dướinhãn hiệu có thể thu hút khách hàng và tạo sự trung thành trước tiên là khách hàng trong nước,sau đó định hướng thu hút khách hàng nước ngoài. Nhãn hiệu là dấu hiệu thu hút khách hàng (vídụ như nhãn hiệu Coca-Cola, được biết đến rộng rãi trên thế giới với những sản phẩm nước uốngkhông có cồn ; hay như nhãn hiệu nổi tiếng Apple, dành chỉ những sản phẩm như máy vi tính,điện thoại và các ứng dụng cho các thiết bị trên). Nhãn hiệu, đóng vai trò quan trọng trong việc raquyết định mua hàng của người tiêu dùng nhất là đối với những sản phẩm mới, có giá trị rất caonên doanh nghiệp phải đầu tư xây dựng, phát triển để có thể thu hút được sự quan tâm của kháchhàng, nhất là việc làm cho khách hàng liên tưởng đến sản phẩm hoặc dịch vụ của họ. Do nhãnhiệu tạo sự trung thành từ khách hàng và có giá trị tài sản cao nên là mục tiêu để bên thứ ba mongmuốn chiếm đoạt, bằng việc nhái nhãn hiệu, làm giả nhãn hiệu nhằm gây nhầm lẫn cho kháchhàng, thu lợi bất chính. Chính vì thế, trong hoạt động kinh doanh cần có những quy định pháp luậtđủ mạnh để ngăn chặn tình trạng vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu, có như thế chủ sở hữu mới cóthể an tâm đầu đầu tư phát triển nhãn hiệu, đồng thời có thể thu hút được những nhà đầu tư nướcngoài, vì có khung pháp lý đủ mạnh để bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu của họ. Việt Nam đã gianhập nền kinh tế thế giới, do vậy các nhà lập pháp cấn phải xây dựng hệ thống pháp luật và cácbiện pháp để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu nhãn hiệu nói riêng. Đây lànhiệm vụ phát triển kinh tế nhưng cũng đồng thời thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt Nam đãgia nhập. Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam trong bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu, từ đó chỉ ra những điểm chưa phù hợp với các công ước quốc tế, như các thủ tục xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu còn nhiều mâu thuẫn, cơ quan cấp giấy chứng nhận sở hữu nhãn hiệu là cơ quan hành chính nhưng cũng đồng thời là cơ quan giải quyết các khiếu nại và tranh chấp phát sinh về nhãn hiệu ; chưa có khái nhiệm chuẩn về hành vi nhái nhãn hiệu, và việc xử lý hành vi xâm phạm nhãn hiệu được áp dụng bằng cả ba hình thức chế tài như : hành chính, dân sự, và hình sự với mức chế tài còn nhẹ chưa mang đủ tính răng đe và ngăn chặn những hành vi tương tự xuất hiện trong tương lai, mức bồi thường chưa tương xứng với thiệt hại mà chủ sở hữu nhãn hiệu phải gánh chịu. Luận án giới thiệu kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Âu trong việc bảo hộ nhãn hiệu hang hoá, từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, trước nhất phù hợp với các công ước quốc tế, từ đó có thể khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn tham gia thị trường thế giới và có thể thu hút được những nhà đầu tư nước ngoài.
3

Health for community dwelling older people : trends, inequalities, needs and care in rural Vietnam

Van Hoi, Le January 2011 (has links)
Background InVietnam, the proportion of people aged 60 and above has increased rapidly in recent decades. The majority live in rural areas where socioeconomic status is more disadvantaged than in urban areas.Vietnam’s economic status is improving but disparities in income and living conditions are widening between groups and regions. A consistent and emerging danger of communicable diseases and an increase of non-communicable diseases exist concurrently. The emigration of young people and the impact of other socioeconomic changes leave more elderly on their own and with less family support. Introduction of user fees and development of a private sector improve the coverage and quality of health care but increase household health expenditures and inequalities in health care. Life expectancy at birth has increased, but not much is known about changes during old age. There is a lack of evidence, particularly in rural settings, about health-related quality of life (HRQoL) among older people within the context of socioeconomic changes and health-sector reform. Knowledge of long-term elderly care needs in the community and the relevant models are still limited. To provide evidence for developing new policies and models of care, this thesis aimed to assess general health status, health care needs, and perspectives on future health care options for community-dwelling older people. Methods An abridged life table was used to estimate cohort life expectancies at old age from longitudinal data collected by FilaBavi DSS during 1999-2006. This covered 7,668 people aged 60 and above with 43,272 person-years. A 2007 cross-sectional survey was conducted among people aged 60 and over living in 2,240 households that were randomly selected from the FilaBavi DSS. Interviews used a structured questionnaire to assess HRQoL, daily care needs, and willingness to use and to pay for models of care. Participant and household socioeconomic characteristics were extracted from the 2007 DSS re-census. Differences in life expectancy are examined by socioeconomic factors. The EQ-5D index is calculated based on the time trade-off tariff. Distributions of study subjects by study variables are described with 95% confidence intervals. Multivariate analyses are performed to identify socioeconomic determinants of HRQoL, need of support, ADL index, and willingness to use and pay for models of care. In addition, four focus group discussions with the elderly, their household members, and community association representatives were conducted to explore perspectives on the use of services by applying content analysis. Results Life expectancy at age 60 increased by approximately one year from 1999-2002 to 2003-2006, but tended to decrease in the most vulnerable groups. There is a wide gap in life expectancy by poverty status and living arrangement. The sex gap in life expectancy is consistent across all socioeconomic groups and is wider among the more disadvantaged populations.  The EQ-5D index at old age is 0.876. Younger age groups, position as household head, working, literacy, and belonging to better wealth quintiles are determinants of higher HRQoL. Ageing has a primary influence on HRQoL that is mainly due to reduction in physical (rather than mental) functions. Being a household head and working at old age are advantageous for attaining better HRQoL in physical rather than psychological terms. Economic conditions affect HRQoL through sensory rather than physical functions. Long-term living conditions are more likely to affect HRQoL than short-term economic conditions. Dependence in instrumental or intellectual activities of daily living (ADLs) is more common than in basic ADLs. People who need complete help are fewer than those who need some help in almost all ADLs. Over two-fifths of people who needed help received enough support in all ADL dimensions. Children and grand-children are confirmed to be the main caregivers. Presence of chronic illness, age groups, sex, educational level, marital status, household membership, working status, household size, living arrangement, residential area, household wealth, and poverty status are determinants of the need for care. Use of mobile teams is the most requested service; the fewest respondents intend to use a nursing centre. Households expect to use services for their elderly to a greater extent than did the elderly themselves. Willingness to use services decreases when potential fees increase. The proportion of respondents who require free services is 2 to 3 times higher than those willing to pay full cost. Households are willing to pay more for day care and nursing centres than are the elderly. The elderly are more willing to pay for mobile teams than are their households. ADL index, age group, sex, literacy, marital status, living arrangement, head of household status, living area, working status, poverty and household wealth are factors related to willingness to use services.   Conclusions                                                                                         There is a trend of increasing life expectancy at older ages in ruralVietnam. Inequalities in life expectancy exist between socioeconomic groups. HRQoL at old age is at a high level, but varies substantially according to socioeconomic factors. An unmet need of daily care for older people remains. Family is the main source of support for care. Need for care is in more demand among disadvantaged groups.  Development of a social network for community-based long-term elderly care is needed. The network should focus on instrumental and intellectual ADLs rather than basic ADLs. Home-based care is more essential than institutionalized care. Community-based elderly care will be used and partly paid for if it is provided by the government or associations. The determinants of elderly health and care needs should be addressed by appropriate social and health policies with greater targeting of the poorest and most disadvantaged groups. Building capacity for health professionals and informal caregivers, as well as support for the most vulnerable elderly groups, is essential for providing and assessing the services. / Aging and Living Conditions Program / Vietnam-Sweden Collaborative Program in Health, SIDA/Sarec

Page generated in 0.042 seconds