171 |
International workshop on safety assessment of consumer goods coming from recovered materials in a global scale perspective / Hội thảo quốc tế về đánh giá tính an toàn của hàng hóa tiêu dùng từ vật liệu tái chế trong viễn cảnh toàn cầuBilitewski, Bernd, Barceló, Damià, Darbra, Rosa Mari, Voet, Ester van der, Belhaj, Mohammed, Benfenati, Emilio, Ginebreda, Antoni, Grundmann, Veit 09 November 2012 (has links) (PDF)
Chemicals and additives in products being produced and marketed globally, this makes an international harmonised assessment and management essential. Chemical testing, research on risks, impacts
and management options are carried out throughout the globe but quite fractionated to certain areas and sectors and much too often with little linkages between the different scientific communities. The coordination action (CA) \"RISKCYCLE\" is aimed to establish and o-ordinate a global network of European and international experts and stakeholders to define together future
needs of R+D contributions for innovations in the risk-based management of chemicals and products in a circular economy of global scale leading to alternative strategies to animal tests and reduced
health hazards. The partners joining this action seek to explore the synergies of the research carried out within different programmes and countries of the EU, in Asia and overseas to facilitate the intensified communication with researchers, institutions and industries about the risks of hazardous chemicals and additives in products and risk reduction measures and to improve the dispersion of available information. The RISKCYCLE network will closely collaborate with related projects, EU and international bodies and authorities such as for example the Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD), the European Chemical Industry Council (CEFIC)
and the Scientific Committee on Health and Environmental Risks in Europe. / Mục đích chính của RISKCYCLE là xác đinh các nghiện cứu và sự phát triển trong tương lai cấn thiết để thành lập một phương pháp đánh giá dựa trện rủi ro cho các hoá chất và các sản phấm. Phương pháp này sẽ giúp giảm bớt các thủ nghiệm trện động vật, đổng thời đảm bảo sự phát triển các hóa chất mới và một mô hình quản lý sản phấm để giảm thiểu rủi ro đối với sức khởe và môi trường. để đạt được mục tiệu này, trước hết cấn thu thập và đánh giá thông tin hiện có về các hoá
chất và đặc biệt là các chất phụ gia được sủ dụng trong sản phấm công nghiệp và tiệu dùng. Nhiều hợp chất độc hại tiềm tàng được giao dich mua bán trện toàn thế giới như là chất phụ gia trong các sản phấm khác nhau. RISKCYCLE sẽ tập trung vào tác động và hậu quả của các chất phụ gia trong sáu lĩnh vực: dệt may, điện tủ, nhựa, da, giấy và dấu mớ bôi trơn. Trong ngành công nghiệp dệt may việc sủ dụng các chất phụ gia sẽ được nghiện cứu, trong khi ở ngành điện tủ và công nghiệp dệt may, việc sủ dụng các chất chống cháy, đặc biệt là chất chống cháy chứa brôm như PBDEs và HBCD, sẽ được phân tích. Trong công nghiệp da, kim loại nặng như crom sẽ được quan tâm. Việc sủ dụng chất diệt côn trùng trong ngành công nghiệp giấy cũng sẽ là một mối quan
tâm chính của các hoạt động phối hợp.
|
172 |
Legal framework of the water sector in Vietnam: achievements and challenges / Khung pháp lý về tài nguyên nước ở Việt Nam: thành tựu và thử tháchNguyen, Thi Phuong Loan 09 November 2012 (has links) (PDF)
Since 1986 and especially during the early 90s, environmental protection has become a constitutional principle in Vietnam as regulated by Articles 17 and 29 of the 1992 Constitution. The first
Law on Environmental Protection, passed by the National Assembly on December 27, 1993 created a foundation for environmental legislation becoming an important field in Vietnam’s legal system. In the following, Vietnam enacted its very first Law on Water Resources (No. 08/1998/QH10) in January 1999 aiming to provide a foundational framework for managing the water sector in Vietnam. In recent years, the legislative framework on water resources management has further developed. Important water-related regulations on the guidance and implementation of the Law on Water Resources have been issued and often amended to meet the requirements of the country’s development, and its international integration. To date, Vietnam’s legislation on the water sector consists of a complex system of legal documents issued by different state agencies. Though legislation of water sector management in Vietnam has greatly improved during the
last decade, it has obviously not yet come to full fruition. Hence, the paper intends to provide an overview of achievements as well as problems and conflicting issues within Vietnam’s current water sector management legislation. / Kể từ năm 1986, đặc biệt là những năm đầu của thập kỷ 90, bảo vệ môi trường đã trở thành nguyên tắc hiến định (được quy định tại Điều 17 và 29 Hiến pháp 1992). Luật Bảo vệ môi trường đầu tiên được Quốc hội thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993 đã đặt nền móng cho việc hình
thành hệ thống pháp luật về môi trường ở Việt Nam. Tiếp theo đó, ngày 20 tháng 05 năm 1998, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3 đã thông qua văn bản luật đầu tiên về tài nguyên nước - Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH10 hình thành một nền tảng pháp lý cho hệ thống pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam. Trong những năm gần đây, hầu hết các văn bản dưới luật quan trọng và cần thiết cho việc hướng dẫn thi hành Luật Tài nguyên nước
đã được ban hành và không ngừng được sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, khung pháp lý hiện hành về tài nguyên nước ở Việt Nam bao gồm một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật khá phức tạp, nhiều tầng nấc, được ban hành bởi nhiều cơ quan có thẩm quyền khác nhau. Mặc dù hệ thống pháp luật về tài nguyên nước đã được liên tục sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện trong suốt một thập
kỷ qua, nhưng rõ ràng vẫn chưa thực sự đi vào cuộc sống. Bài viết dưới đây đề cập chủ yến đến một số các thành tựu cũng như những vấn đề mâu thuẫn hiện tại của pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam.
|
173 |
Integrated water management concept for craft villages - example from the food processing craft village Dai Lam / Đề án quản lý nước tích hợp cho làng nghề - Thí dụ từ làng nghề chế biến thực phẩm Đại LâmHahn, Celia, Meier, Sebastian, Weichgrebe, Dirk, Tran, Thi Nguyet, Appel, Holger, Fechter, Leonhard, Werner, Peter 09 November 2012 (has links) (PDF)
Craft villages played a significant role in the development of Vietnam’s rural economy for a long time. The range of products and production methods, including the processing of materials and chemicals, are now adapted to modern market requirements but environmental and labour protection issues are not adequately considered in the management of the craft villages. The reasons are various: poor education of responsible operators, deficient technical equipment or missing regulatory framework and implementation of existing regulations. The INHAND project (Integrated Water Management Concept for Craft Villages) started in 2011 and is studying the food processing village of Dai Lam located on the banks of the Cau River in the Bac Ninh province (about 40 km NE of the capital Hanoi). The household-scale business focus mainly on rice and cassava processing with 200 out of 1000 households producing alcohol from cassava and rice, 10 households producing tofu, and 30 households recycling aluminium. In addition, most households also raise pigs. The wastewater is released mostly untreated into the receiving stream. Within the framework of the INHAND project, four German und two Vietnamese partners will conduct a basic analysis inventory in the village with identification of suitable measure for an integrated, environmentally sound concept for the removal and reuse of all output streams. The second major task of the 3.5 years research project is the conceptualisation, development and implementation of pilot-scale treatment facilities in the village and the scientific monitoring of their planning and operation. / Đã từ lâu, làng nghề đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp tại Việt Nam. Các sản phẩm và phương thức sản xuất, bao gồm cả giai đoạn xử lý vật liệu và hóa chất, đã từng bước được cải tiến cho phù hợp với yêu cầu của thị trường hiện đại. Tuy nhiên,
những yếu tố về môi trường và an toàn lao động vẫn chưa được quan tâm đúng mức tại các làng nghề do nhiều nguyên nhân như: trình độ của nhà sản xuất, vận hành còn hạn hẹp, thiếu trang thiết bị kỹ thuật, các quy chuẩn còn thiếu hoặc chưa được thi hành triệt để. Dự án INHAND (đề án xử lý nước tổng thể cho làng nghề) được khởi động từ năm 2011 và hiện đang tiến hành nghiên cứu làng nghề chế biến thực phẩm Đại Lâm ,nằm bên bờ song Cầu, thuộc tỉnh Bắc Ninh, cách Hà
Nội 40 km. Mô hình kinh tế hộ gia đình tại làng chủ yếu tập trung vào chế biến gạo và sắn: 200 trong số 1000 hộ gia đình nấu rượu gạo và sắn, 10 hộ sản xuất đậu phụ, 30 hộ tái chế nhôm. Ngoài ra, gần như tất cả các hộ đều có nuôi lợn. Nước thải của làng được dẫn trực tiếp ra các khối nước mở, gần như không qua xử lý. Trong khuôn khổ dự án INHAND, bốn đối tác Đức và hai đối tác Việt Nam sẽ tiến hành phân tích hiện trạng môi trường của làng để tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm xử lý và tái sử dụng các dòng thải. Nhiệm vụ thứ hai trong thời gian 3,5 năm của dự án là lập ra đề án, phát triển và triển khai các trạm xử lý ở quy mô thử nghiệm, đồng thời quan trắc khoa học các quá trình thiết kế và vận hành.
|
174 |
The application of A/O-MBR system for domestic wastewater treatment in Hanoi / Ứng dụng công nghệ A/O kết hợp màng vi lọc để xử lý nước thải sinh hoạt ở Hà NộiTran, Thi Viet Nga, Tran, Hoai Son 06 August 2012 (has links) (PDF)
The study aims to investigate an appropriate wastewater treatment process to treat domestic wastewater in Hanoi City which contain low-strength for COD (120-200 mg/L) but high in nitrogen content (10-40 mg/L). A lab scale anoxic-oxic system with a hollow fiber-Membrane Separation Bioreactor was operated at a flow rate of 5-10 L/h over a period of 150 days. The reactor was operated at different sludge recirculation rates. The MBR maintained relatively constant transmembrane pressure. During 150 days of reactor operation, treated water quality have COD of around 20 mg/L, NH4-N of less than 1 mg/L, NO3-N of less than 5 mg/L. The system shows good and stable efficiency for organic matter and nitrogen removal without adding an external carbon source and coagulants. The results based on the study indicated that the proposed process configuration has potential to treat the low-strength wastewater in Hanoi. / Mục tiêu của nghiên cứu là đề xuất được một công nghệ hiệu quả và phù hợp để xử lý nước thải sinh họat ở các đô thị của Việt nam, là loại nước thải được thu gom từ hệ thống thoát nước chung có nồng độ chất hữu cơ thấp (COD 120-200 mg/l) nhưng hàm lượng chất dinh dưỡng như Nitơ, Phốt pho khá cao (T-N: 10-40 mg/L). Chúng tôi đã nghiên cứu và vận hành chạy thử mô hình xử lý sinh học yếm khí - kỵ khí (AO) kết hợp với màng vi lọc ở quy mô mô hình phòng thí nghiệm (công suất 5-10 L/h) ở các chế độ công suất bùn tuần hoàn khác nhau. Kết quả xử lý trong thời gian 5 tháng vận hành mô hình cho thấy chất lượng nước thải sau xử lý có hàm lượng COD nhỏ hơn 20 mg/L, NH4-N nhỏ hơn 1 mg/L, NO3-N nhỏ hơn 5 mg/L. Hiệu suất xử lý chất hữu cơ và chất dinh dưỡng rất ổn định và hệ thống không phải sử dụng các nguồn bổ sung chất hữu cơ hay các hóa chất trợ lắng như các công nghệ đang áp dụng.
Kết quả cho thấy công nghệ AO kết hợp màng vi lọc có khả năng áp dụng thực tế, phù hợp với những nơi có quỹ đất nhỏ, chất lượng nước sau xử lý rất cao có thể phục vụ cho mục đích tái sử dụng.
|
175 |
Solid waste management in Mekong Delta / Quản lý chất thải rắn ở Đồng bằng Sông Cửu LongNguyen, Xuan Hoang, Le, Hoang Viet 07 August 2012 (has links) (PDF)
Municipal solid waste (MSW) in Vietnam has been increasing quickly and became one of the most considered environmental problems in Mekong Delta (MD) region covering 13 provinces and municipalities in the south of Vietnam. With a considerably large amount of MSW, the region produces about 5% of the total amount of MSW of the country. The collection rate of solid waste is about quite high (65 - 72%) in the cities and rather low (about 40 - 55%) in the rural areas, with a high content in organic matter (about 60 - 85%). The climate of MD can be characterized as tropical and monsoonal with a high rate of humidity and a strong impact of flooding. Like other regions too, the MSW collection and treatment system is still underdeveloped and rudimentary, with disposal sites being the sole dumping method of the unsorted MSW remaining untreated by any mechanical and biological pre-treatment steps. Within this paper, the current treatment, management and operation of MSW systems are introduced, as well as the identification of advantages and disadvantages, environmental impacts, potential risks of the MSW system within the impact of global climate change. The situation of MSW treatment and management is correlated with the climate change impact and the integrated solid waste management is introduced as a new approach for adapting the environmental protection awareness by considering the climate change for the longterm sustainable development orientation. / Sự gia tăng chất thải rắn ở các đô thị Việt Nam ngày càng nhanh và chất thải rắn đang là một trong những vấn đề môi trường được quan tâm hàng đầu. Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nơi có đến 13 tỉnh và thành phố nằm ở phía Nam Việt Nam. Với lượng chất thải không nhỏ, chiếm khoảng 5 % tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của quốc gia. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn thấp, chiếm khoảng 65 - 72 % ở thành thị, tỷ lệ này ở nông thôn thấp 40 - 55%, chất thải có hàm lượng hữu cơ cao chiếm khoảng 60 - 85%. Khí hậu nhiệt đới gió mùa với độ ẩm không khí cao và chịu ảnh hưởng lớn của lũ lụt hàng năm. Cũng như các khu vực khác, hệ thống thu gom và xử lý rác thải ở khu vực ĐBSCL còn rất thô sơ và lạc hậu, bãi rác là nơi duy nhất tiếp nhận trực tiếp hổnhợp rác thải không phân loại và qua bất kỳ công đoạn tiền xử lý nào. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi giới thiệu hoạt động vận hành hệ thống quản lý và xử lý rác đô thị trong khu vực đồng thời phân tích các thuận lợi và bất lợi, cũng như các tác động môi trường, những rủi ro tiềm ẩn trong điều kiện ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu - khu vực ĐBSCL là nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Tình hình quản lý và xử lý rác được cân nhắc trong điều kiện tác động của biến đổi khí hậu, đồng thời quản lý tổng hợp rác thải cũng được đề xuất như một các tiếp cận mới nhằm đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong điều kiện biến đổi khí hậu theo định hướng phát triển bền vững lâu dài.
|
176 |
Survey on heavy metals contaminated soils in Thai Nguyen and Hung Yen provinces in Northern Vietnam / Khảo sát đất ô nhiễm kim loại nặng ở tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Hưng Yên thuộc miền Bắc Việt NamChu, Thi Thu Ha 07 August 2012 (has links) (PDF)
In Vietnam, soil contamination with lead and cadmium at very high level was investigated anddiscovered in the surrounding areas of zinc-lead mining and processing factory in Tan Long (Dong Hy district, Thai Nguyen province) and around the lead-recycling smelter in Chi Dao (Van Lam district, Hung Yen province). The survey on soil contaminated by arsenic due to the tin mining and sifting activities in Ha Thuong (Dai Tu district, Thai Nguyen province) was also carried out. In Tan Long, the concentrations of lead and cadmium in the old solid waste dump from zinc-lead factory varied from 1,100 to 13,000 mg·kg-1, and from 11.34 to 61.04 mg·kg-1, respectively. Soil Pollution Indexes (SPI) of lead and cadmium were highest in the old solid waste dump area, followed by the ones in the rice paddy soils. In Chi Dao, the soils of many sites were polluted with lead and cadmium such as in the gardens of lead-recycling households where the concentrations of lead and cadmium were 7,000 - 15,000 mg·kg-1 and 1.8 - 3.6 mg·kg-1. In rice paddies, the soils were also polluted by lead. SPI of lead in paddy soil areas within 300 m radius from the lead smelter were from 3.6 to 100 fold higher than the safe limit. The sediment from the ditch near the lead smelters contained extremely high levels of lead (7,000 - 110,000 mg·kg-1) and cadmium (3.8 - 17.7 mg·kg-1). The tin mining and sifting activities in Ha Thuong was the cause for the arsenic contamination of the soil in this area. The arsenic contents in soils at all locations investigated were higher than 320 mg·kg-1 (dry weight) and up to 3,809 mg·kg-1. / Tại Việt Nam, đất bị ô nhiễm bởi chì và ca-đi-mi với hàm lượng cao đã được điều tra phát hiện ở các khu vực phụ cận của nhà máy khai thác và chế biến kẽm/chì thuộc địa phận xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và các khu vực phụ cận của lò tái chế chì thuộc địa phận xã Chỉ Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Sự khảo sát đất bị ô nhiễm bởi a-sen do các hoạt động khai thác và tuyển thiếc ở xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên cũng đã được tiến hành. Tại xã Tân Long, nồng độ chì và ca-đi-mi trong bãi chất thải rắn cũ từ nhà máy sản xuất kẽm chì là 1.100 - 1.300 mg.kg-1 và từ 11,34 đến 61,04 mg.kg-1, tương ứng. Chỉ số ô nhiễm đất (SPI) của chì và ca-đi-mi cao nhất trong khu vực đổ chất thải rắn cũ, tiếp theo sau là ở các ruộng lúa. Tại xã Chỉ Đạo, đất ở nhiều địa điểm đã bị ô nhiễm chì và ca-đi-mi chẳng hạn như trong khu vườn của các hộ gia đình tái chế chì, nồng độ chì và ca-đi-mi là 7.000 - 15.000 mg.kg-1 và 1,8 - 3,6 mg.kg-1. Trong cánh đồng lúa, đất cũng bị ô nhiễm bởi chì. Chỉ số ô nhiễm đất của chì (SPI-Pb) trong cánh đồng lúa trong vòng bán kính 300 m từ lò tái chế chì cao hơn giới hạn của đất an toàn từ 3,6 đến 100 lần. Trầm tích thu từ kênh gần lò tái chế chì chứa hàm lượng chì rất cao (.7000 - 110.000 mg.kg-1) và ca-đi-mi (3,8 - 17,7 mg.kg-1). Việc khai thác và tuyển thiếc tại xã Hà Thượng đã gây ra ô nhiễm a-sen trong đất tại khu vực này. Hàm lượng a-sen trong đất tại tất cả các địa điểm nghiên cứu cao hơn 320 mg.kg-1 (trọng lượng khô), đặc biệt là lên đến 3809 mg.kg-1.
|
177 |
Umweltzone LeipzigLöschau, Gunter, Wolf, Uwe, Hausmann, Andrea, Wiedensohler, Alfred, Rasch, Fabian, Spindler, Gerald, Müller, Konrad, Birmili, Wolfram, Herrmann, Hartmut 18 July 2012 (has links) (PDF)
Zur Einführung der Umweltzone in Leipzig werden begleitende Messungen an 12 Messstationen durchgeführt. Neben den gesetzlich vorgegebenen Schadstoffen werden Sondermessgrößen wie Ruß und die Anzahl ultrafeiner Partikel überwacht.
Der erste Teil der Berichterstattung dokumentiert die Messergebnisse im Jahr 2010 vor Einführung der Umweltzone. Er bildet die Ausgangssituation zur Beurteilung der Wirksamkeit der Umweltzone ab. Dargestellt ist auch das Minderungspotenzial einer Umweltzone, das an fünf verkehrsnahen Messstellen in Leipzig und Dresden erstmals ermittelt wurde. Danach können etwa fünf bis zehn PM10-Grenzwertüberschreitungstage vermieden werden.
|
178 |
Alternative Förderansätze für natürliche biologische VielfaltBöhnert, Wolfgang, Walter, Sabine, Buder, Wolfgang, Richter, Frank, Landgraf, Katrin, Hempel, Steffi, Junker, Ulrike, Herrmann, Anja, Langhof, Aline 18 July 2012 (has links) (PDF)
Der Bericht beschreibt verschiedene innovative Möglichkeiten der Naturschutzförderung, die im Rahmen eines Projektes erarbeitet und erprobt wurden. Dazu gehören die Einführung einer ergebnisorientierten Honorierung von Naturschutzmaßnahmen und die naturschutzgerechte Flächennutzung nach flexiblen Terminen. Weiterhin werden Fördermöglichkeiten für elf landesweit bedeutsame Arten exemplarisch dargestellt. Die Maßnahmen wurden in Praxisbetrieben erprobt, zusätzlich erfolgte eine Akzeptanzbefragung der Landnutzer zu allen entwickelten Förderansätzen. Insbesondere die Honorierung artenreichen Grünlandes lässt eine große Akzeptanz seitens der Landnutzer erwarten und stellt einen erfolgversprechenden Weg innerhalb der zukünftigen Naturschutzförderung in Sachsen dar
|
179 |
Population structure and dynamics of polyphosphate accumulating organisms in a communal wastewater treatment plantGünther, Susanne 10 July 2012 (has links) (PDF)
Polyphosphat-speichernde Bakterien entfernen das im Abwasser enthaltene Phosphat durch Speicherung in Form von Granula, die dann mit einem Teil des Belebtschlammes aus dem Abwasser entfernt werden können. Dies ist wichtig um negative Einflüsse auf Oberflächengewässer wie Flüsse und Seen so gering wie möglich zu halten. Trotz intensiver Forschung ist der Prozess der sogenannten biologischen Phosphatelimination oft uneffektiv und im Jahresverlauf instabil, da über die im Belebtschlamm aktiven Polyphosphat-speichernden Bakterien nur wenig bekannt ist. Hauptproblem ist hierbei die geringe Kultivierbarkeit der Bakterien unter definierten Bedingungen (nur etwa 10-15 % der Mikroorganismen im Belebtschlamm sind kultivierbar). Aus diesem Grund war das Ziel der Arbeit die aktiven, Polyphosphat-speichernden Bakterien durchflusszytometrisch zu bestimmen und deren Dynamiken im Belebtschlamm kultivierungsunabhängig zu messen.
Zunächst wurde ein Fixierungsprotokoll für die durchflusszytometrische Untersuchung der Polyphosphat-speichernden Bakterien erarbeitet, welches die größtmögliche Stabilität der hochdiversen mikrobiellen Gemeinschaft in Belebtschlammproben gewährleistet. Eine Mischung aus den Metallen Barium und Nickel (jeweils 5 mM) in einer 10%igen Natriumazidlösung erwies sich als bestes Fixierungsmittel mit einer Belebtschlamm-Stabilität von mindestens 9 Tagen. Um sowohl den DNA-als auch den Polyphosphat-Gehalt der Zellen messen zu können wurde weiterhin eine neue und sehr spezifische Polyphosphatfärbung auf Basis des fluoreszierenden Antibiotikums Tetrazyklin etabliert. Tetrazyklin bindet divalente Kationen, die auch in großer Menge in Polyphosphatgranula enthalten sind und fluoresziert gelblich grün. Die entwickelten Methoden zur Fixierung und Polyphosphatfärbung wurden an Belebtschlamm einer kommunalen Kläranlage getestet. Neben DNA- und Polyphosphat-Gehalt der Bakterienzellen wurde eine Vielzahl abiotischer Parameter (pH, Temperatur, Leitfähigkeit, …) gemessen. Diese wurden zusammen mit den durchflusszytometrischen Daten mittels Korrelationsanalyse ausgewertet. Hieraus ergaben sich wichtige Hinweise auf die Art der Polyphosphat-speichernden Bakterien, fördernde und störende Einflüsse des in der Kläranalage behandelten Abwassers auf die biologische Phosphatelimination und die Abhängigkeiten der mikrobiellen Gemeinschaft von Faktoren wie Temperatur, pH oder der anfallenden Regenmenge. Diese Erkenntnisse können genutzt werden um die biologische Phosphatelimination aus dem Abwasser zu verbessern und damit den Weg zu einer Ressourcen- und Umweltschonenden Phosphatrückgewinnung zu bereiten. Außerdem ist es, bei Kenntnis des kläranlagenspezifischen Prozesses, möglich anhand der durchflusszytometrischen Daten schnell die aktuelle Situation zu erfassen und gegebenenfalls rechtzeitig auf Änderungen zu reagieren, bevor es zu einer massiven Störung kommt.
Eine Kombination von Durchflusszytometrie und der Erfassung abiotischer Daten ist nicht nur auf die biologische Phosphateliminierung anwendbar, sondern auch auf viele andere wissenschaftliche Fragestellungen.
|
180 |
Methode zur Analyse von Reinigungsprozessen in nicht immergierten Systemen der LebensmittelindustrieMauermann, Marc 09 July 2012 (has links) (PDF)
Die Auslegung von automatischen Reinigungsprozessen in der Lebensmittelverarbeitung erfolgt überwiegend semi-empirisch und zur Gewährleistung der erforderlichen Produktsicherheit werden die Parameter Reinigungshäufigkeit, -dauer und Chemikalieneinsatz tendenziell zu hoch angesetzt. Das erweiterte Verständnis von Wirkzusammenhängen in industriellen Reinigungsprozessen würde die Auslegung verbessern und zu effizienteren Prozessen führen. Ziel der vorliegenden Arbeit ist es daher, mit einer neuartigen Untersuchungsmethode Voraussetzungen zur Analyse von Reinigungsprozessen in nicht immergierten Systemen zu erarbeiten. Im Mittelpunkt der Arbeit stehen Reinigungsprozesse, die durch den direkten Aufprall eines Flüssigkeitsstrahls auf einer ebenen Oberfläche gekennzeichnet sind. Im ersten Teil der Arbeit werden sowohl der Wissensstand als auch offene Fragenstellungen zu Wirkzusammenhängen von nicht immergierten Reinigungsvorgängen herausgearbeitet. Anschließend erfolgt eine Diskussion von in der Literatur beschriebenen industriellen sowie labortechnischen Methoden zur Untersuchung von Reinigungsprozessen in nicht immergierten Systemen. Auf den Rechercheergebnissen aufbauend, wurde eine Untersuchungsmethode auf Basis der optischen Erfassung von Fluoreszenzemissionen erarbeitet, die eine direkte, orts- und zeitaufgelöste Analyse des Reinigungsverlaufs ermöglicht. Zur Überprüfung der Validität des methodischen Ansatzes wurden schwerpunktmäßig kausale Zusammenhänge zwischen Betriebsparametern des Reinigungssystems und der Reinigbarkeit genutzt.
|
Page generated in 0.0272 seconds