1 |
La privatisation d'une métropole mutante : (Saigon South, 1996-2017) / The privatization of a mutant metropolis : (Saigon South, 1996-2017)Pham, Nguyen Thuy An 29 March 2018 (has links)
Ho Chi Minh-Ville (Saigon) est reconnue universellement en tant que ville historique végétale et hydraulique. Trente ans après le lancement de la politique de Renouveau (1986), elle s’est transformée en une métropole trépidante de plus de 10 millions d’habitants faisant face à une urbanisation accélérée, tant horizontale que verticale. Alors que son centre est métamorphosé par la construction de nombreuses grandes tours résidentielles, commerciales et de bureaux, ses territoires périurbains et ruraux s’urbanisent et se modernisent par le biais des Nouvelles Zones Urbaines (KDTM) construites depuis 1996. Dans cette fabrique spatiale concrète, les interventions des investisseurs et opérateurs privés jouent un rôle déterminant. Ils sont actuellement des acteurs clés des KDTM qu’ils orientent vers un cadre de vie mondialisé en direction des classes aisées. Cependant ces nouveaux quartiers ne correspondent pas toujours à leurs objectifs initiaux, ni même à leurs concepts et à leur communication publicitaire. Cet écart découle en premier lieu d’une gestion urbaine hiératique. Les textes officiels et les plans directeurs sont encore trop peu consolidés, les autorités municipales et locales ne contrôlant dans les faits que difficilement une expansion métropolitaine galopante. A partir de recherches documentaires, cartographiques, photographiques et d’analyses in situ et in vivo, la thèse traite la question centrale des modalités de privatisation des KDTM de 1996 à nos jours. Elle met en lumière les modes opératoires de la production urbaine des acteurs privés ainsi que les effets en retour des KDTM sur les mutations spatiales et sociétales de la grande métropole économique du Vietnam. / Ho Chi Minh City (Saigon) has been universally and historically known as a planted and hydraulic city. Thirty years after the beginning of the Renewal policy (1986), it has become a hectic megalopolis inhabited by more than 10 million people. Moreover, it is facing an accelerated urbanization, which is both horizontal and vertical. While its center is transformed through the construction of many high residential, commercial and office towers, its peri-urban and rural areas are urbanized and modernized thanks to the construction of New Urban Areas (KDTM) whose construction starts from 1996. In this concrete urban fabric, interventions of private investors and operators play an important role. They are currently key developers of KDTMs, who contributes to the development of globalized living environments for the upper class. However these new neighborhoods do not always match their initial purposes, concepts and advertising. First, this gap results in a hieratic urban management. Official texts and master plans are still not accurate, and municipal and local authorities have difficulties to control a quick metropolitan expansion. Based on documentary, cartographic, and photographic research, as well as in situ and in vivo analysis, the thesis looks into the KDTM privatization’s modalities, from 1996 to the present day. It highlights the modes of private actors’ urban production, as well as the impact of KDTMs on the spatial and social changes of the great Vietnamese metropolis.
|
2 |
Fabrication du logement planifié sous forme de "KDTM" (Khu Đô Thị Mới) à Hanoï : la ville de quartiers ou/et la ville de projets ? / Planned housing manufacture in the form of "KDTM" (Khu Đô Thị Mới) in Hanoi : the city of quarters or/and the city of projects ? / Sản xuất nhà ở kế hoạch hoá dưới hình thức các "KDTM" (Khu Đô Thị Mới) tại Hà Nội : thành phố từ những khu phố hay/và thành phố từ những dự án ?Tran, Minh Tung 15 December 2014 (has links)
Cette recherche est destinée à analyser principalement les KDTM* qui représentent actuellement les nouvelles zones résidentielles de Hanoi et sont aussi un des éléments contemporains très importants de la fabrication du logement planifié en particulier et de la (re)structuration spatiale de Hanoi en général sous les impacts de la tendance de globalisation, de métropolisation et l’ « explosion » urbaine dans le monde. 4 phases (féodale - coloniale - indépendante - ouverte) de l’évolution spatiale de Hanoi sont résumées pour retirer les images caractéristiques de chaque phase de l’urbanisation qui réfléchissent les métamorphoses internes d’une ville orientale millénaire sous les mouvements historiques et les impacts externes : le conflit pour le développement. Les changements stratégiques de planification spatiale dans le schéma directeur actuel (de 2011) par rapport aux schémas directeurs précédents (de 1961, 1976, 1981, 1992 et 1998) concernent le contexte spécifique (géo-historique - géo-politique - géo-social - géo-économique) de Hanoi en transition lorsque les modes de (re)faire la ville en projet deviennent de plus en plus répandus. En répondant à la question de la réalité du logement (planifié), Hanoi montre ses objectifs attachés à la fabrication des typologies différentes de logement sous les impacts socio-économiques et les (nouvelles) idées de planification spatiale. Le mécanisme, le processus de l’apparition et de la création de la modalité de KDTM sont faits référence à ceux de l’autre modalité d’habitat planifié (KTT**) pour trouver les différences réglementaires et pratiques entre ces 2 modalités. Cette recherche choisit et présente la situation de 4 cas d’études en établissant les systèmes des critères de la classification et en montrant la diversité des choix des KDTM typiques à faire un panorama des KDTM à Hanoi. A travers ces 4 KDTM typiques choisies, les rôles, les dynamiques, les modes d’exploitation et les buts d’argent et de profit des acteurs dans la fabrication d’un projet de KDTM sont abordés sur la base des analyses des affaires et des activités financières et économiques. Puis, le fondement et la nature des projets de KDTM sont retrouvés pour (re)confirmer leurs rôles, leurs démarches et pour chercher les outils efficaces, les dimensions attachées et le renouvellement de conception basés sur les modes actuels à organiser et gérer les projets de logement planifié dans la ville. En outre, les KDTM sont également approchées sous l’angle des relations sociales entre les sections spatiales d’une KDTM, entre les KDTM les unes et les autres, et entre les KDTM et les quartiers voisins existants en fonction du fonctionnement gestionnaire et la démarche d’après-projet des KDTM devenues les vrais quartiers de la ville. Enfin, l’imagination pour le futur des villes nouvelles et des espaces urbanisés de Hanoi est inclue dans cette recherche. * KDTM - « Khu Đô Thị Mới » en vietnamien : ce sont les « nouvelles zones résiden-tielles » qui étaient fabriquées sous forme de projet dans les villes vietnamiennes de-puis des années 90 du XXe siècle sur les principes de l’économie de marché. ** KTT - « Khu Tập Thể » en vietnamien : ce sont les « ensembles d’habitation collec-tive » qui ont été fabriqués dans les villes vietnamiennes (du Nord) des années 60 aux années 80 du XXe siècle sur les principes de l’économie de subvention budgétaire. / This research is aimed to analyze KDTM* which is considered as the typical repre-sentative of new residential areas in Hanoi and also a very important contemporary factor of the implementation of centrally planned housing projects in particular and the (re)structure of Hanoi’s space in general under the effects of globalization, metropolization and the « explosion » of urban areas on the world. Four phases (feu-dal - colonial - independent - open) of the development of Hanoi’s space are summa-rized to show the typical image of each phase of urbanization, reflecting the internal movement of the 1000-year-old city of the Orient with the change of the history and external affects: conflict for development. The strategic changes in urban planning in the current master plan (in 2011) compared to the previous ones (in 1961, 1976, 1981, 1992, and 1998) are related to the specific background (geo-history - geo-politics - geo-society - geo-economy) of Hanoi in transition when modes of (re)making city by projects are becoming more common. By settling many (planned) housing is-sues, Hanoi shows its intentions are integrated into producing different types of housing under the influence of socio-economic factors and (new) space planning ideas. The differences in the regulation theory and reality between KDTM entity and another collective housing entity (KTT**) are identified by comparing their appearing mechanism and process as well as production. The research also focuses on studying and choosing the circumstances of 4 sample cases, setting the classification criteria and showing the diversity in sample selection to capture a panorama of KDTM in Ha-noi. By the 4 selected samples, the function, activeness, exploring methods, economic aims and the profits of all factors related to the manufacture of a KDTM project are also mentioned in the study based on the analyzation of businesses, financial and economic activities. Additionally, the study also refers to the foundation and nature of KDTM projects in order to (re)confirm their roles and movements to seek for effective tools, suitable elements and new designing conception based on the organization and management of current planned housing projects of the city. Moreover, the KDTM are also analyzed in the social connection between internal space elements of a KDTM project, between KDTM, and between KDTM and intangible residential areas moving in accordance with changes and management operation in KDTM post-project stages to become proper new urban residential areas. Finally, the imagination of the future of new urban areas and urbanized spaces of Hanoi are also mentioned in this research. * KDTM - « Khu Đô Thị Mới » in vietnamese, is the acronym of « new urban areas » which are new residential areas formed under the implementation of many plans in some cities of Vietnam since the 90s of the 20th century according to the principles of the market economy. ** KTT - « Khu Tập Thể » in vietnamese, is the acronym of « collective housing estates » which are apartment blocks constructed in many (Northern) cities of Vietnam since the 60s to the 80s of the 20th century according to the principles of the centrally planned economy. / Nghiên cứu này chủ yếu nhằm mục đích phân tích các KDTM* được xem là đại diện cho các khu dân cư mới của Hà Nội và là một trong những yếu tố đương đại rất quan trọng của quá trình sản xuất nhà ở kế hoạch hoá nói riêng và (tái) cấu trúc không gian Hà Nội nói chung dưới ảnh hưởng của xu hướng toàn cầu hoá, siêu đô thị hoá và sự « bùng nổ » đô thị trên thế giới. 4 giai đoạn (phong kiến - thuộc địa - độc lập - mở cửa) của sự tiến triển không gian Hà Nội được tóm tắt lại nhằm rút ra hình ảnh đặc trưng của mỗi giai đoạn đô thị hoá phản ánh các biến đổi nội tại của một đô thị phương Đông nghìn năm tuổi dưới những vận động lịch sử và những tác động ngoại lai : mâu thuẫn để phát triển. Những thay đổi chiến lược về hoạch định không gian trong bản đồ quy hoạch tổng thể hiện tại (năm 2011) so với các bản đồ quy hoạch tổng thể trước đó (các năm 1961, 1976, 1981, 1992 và 1998) liên quan đến bối cảnh đặc thù (địa lịch sử - địa chính trị - địa xã hội - địa kinh tế) của một Hà Nội đang trong thời kỳ quá độ khi mà các cách thức kiến tạo (lại) thành phố bằng các dự án ngày càng trở nên phổ biến. Với việc giải quyết các vấn đề về nhà ở (kế hoạch hoá), Hà Nội cho thấy những mục đích của mình được lồng ghép vào việc sản xuất các loại hình nhà ở khác nhau dưới những tác động kinh tế - xã hội và các ý tưởng (mới) về hoạch định không gian. Cơ chế, quy trình xuất hiện và tạo ra thể thức KDTM được đối chiếu với một thể thức cư trú tập thể khác (KTT**) để tìm thấy được sự khác nhau về quy định và thực tế giữa 2 thể thức này. Nghiên cứu này cũng lựa chọn và giới thiệu tình huống của 4 mẫu nghiên cứu, đồng thời lập nên hệ thống các tiêu chí phân loại và chỉ ra tính đa dạng trong việc lựa chọn nhằm mang đến một bức tranh toàn cảnh về các KDTM ở Hà Nội. Thông qua 4 KDTM điển hình được lựa chọn, vai trò, tính năng động, cách thức khai thác và mục đính kinh tế cũng như lợi nhuận của các nhân tố liên quan đến quá trình tạo ra một dự án KDTM được đề cập trên cơ sở các phân tích về các thương vụ, các hoạt động tài chính và kinh tế. Tiếp theo, cơ sở nền tảng và bản chất của các dự án KDTM cũng được gợi lại nhằm khẳng định (lại) vai trò và sự vận động của chúng, nhằm tìm kiếm những công cụ hữu hiệu, những yếu tố tích hợp và sự đổi mới quan niệm thiết kế dựa trên các cách thức tổ chức và quản lý các dự án nhà ở kế hoạch hoá hiện tại của thành phố. Ngoài ra, các KDTM cũng được phân tích dưới góc độ quan hệ xã hội giữa các thành phần không gian bên trong một KDTM, giữa các KDTM với nhau và giữa các KDTM với các khu dân cư láng giềng hiện hữu chuyển biến theo sự vận động và vận hành quản lý giai đoạn hậu dự án của các KDTM để trở thành những khu dân cư thực sự của đô thị. Cuối cùng, những hình dung về tương lai của các khu dân cư mới cũng như các không gian đô thị hoá của Hà Nội cũng được đề cập đến trong nghiên cứu này. * KDTM - viết tắt của « Khu Đô Thị Mới », là những « khu dân cư mới » được xây dựng dưới hình thức các dự án tại các thành phố của Việt Nam kể từ những năm 90 thế kỷ XX theo các nguyên tắc của nền kinh tế thị trường. ** KTT - viết tắt của « Khu Tập Thể », là những « khu nhà ở tập thể » được xây dựng tại các thành phố (miền Bắc) của Việt Nam từ những năm 60 đến những năm 80 thế kỷ XX theo các nguyên tắc của nền kinh tế tập trung bao cấp.
|
3 |
Health for community dwelling older people : trends, inequalities, needs and care in rural VietnamVan Hoi, Le January 2011 (has links)
Background InVietnam, the proportion of people aged 60 and above has increased rapidly in recent decades. The majority live in rural areas where socioeconomic status is more disadvantaged than in urban areas.Vietnam’s economic status is improving but disparities in income and living conditions are widening between groups and regions. A consistent and emerging danger of communicable diseases and an increase of non-communicable diseases exist concurrently. The emigration of young people and the impact of other socioeconomic changes leave more elderly on their own and with less family support. Introduction of user fees and development of a private sector improve the coverage and quality of health care but increase household health expenditures and inequalities in health care. Life expectancy at birth has increased, but not much is known about changes during old age. There is a lack of evidence, particularly in rural settings, about health-related quality of life (HRQoL) among older people within the context of socioeconomic changes and health-sector reform. Knowledge of long-term elderly care needs in the community and the relevant models are still limited. To provide evidence for developing new policies and models of care, this thesis aimed to assess general health status, health care needs, and perspectives on future health care options for community-dwelling older people. Methods An abridged life table was used to estimate cohort life expectancies at old age from longitudinal data collected by FilaBavi DSS during 1999-2006. This covered 7,668 people aged 60 and above with 43,272 person-years. A 2007 cross-sectional survey was conducted among people aged 60 and over living in 2,240 households that were randomly selected from the FilaBavi DSS. Interviews used a structured questionnaire to assess HRQoL, daily care needs, and willingness to use and to pay for models of care. Participant and household socioeconomic characteristics were extracted from the 2007 DSS re-census. Differences in life expectancy are examined by socioeconomic factors. The EQ-5D index is calculated based on the time trade-off tariff. Distributions of study subjects by study variables are described with 95% confidence intervals. Multivariate analyses are performed to identify socioeconomic determinants of HRQoL, need of support, ADL index, and willingness to use and pay for models of care. In addition, four focus group discussions with the elderly, their household members, and community association representatives were conducted to explore perspectives on the use of services by applying content analysis. Results Life expectancy at age 60 increased by approximately one year from 1999-2002 to 2003-2006, but tended to decrease in the most vulnerable groups. There is a wide gap in life expectancy by poverty status and living arrangement. The sex gap in life expectancy is consistent across all socioeconomic groups and is wider among the more disadvantaged populations. The EQ-5D index at old age is 0.876. Younger age groups, position as household head, working, literacy, and belonging to better wealth quintiles are determinants of higher HRQoL. Ageing has a primary influence on HRQoL that is mainly due to reduction in physical (rather than mental) functions. Being a household head and working at old age are advantageous for attaining better HRQoL in physical rather than psychological terms. Economic conditions affect HRQoL through sensory rather than physical functions. Long-term living conditions are more likely to affect HRQoL than short-term economic conditions. Dependence in instrumental or intellectual activities of daily living (ADLs) is more common than in basic ADLs. People who need complete help are fewer than those who need some help in almost all ADLs. Over two-fifths of people who needed help received enough support in all ADL dimensions. Children and grand-children are confirmed to be the main caregivers. Presence of chronic illness, age groups, sex, educational level, marital status, household membership, working status, household size, living arrangement, residential area, household wealth, and poverty status are determinants of the need for care. Use of mobile teams is the most requested service; the fewest respondents intend to use a nursing centre. Households expect to use services for their elderly to a greater extent than did the elderly themselves. Willingness to use services decreases when potential fees increase. The proportion of respondents who require free services is 2 to 3 times higher than those willing to pay full cost. Households are willing to pay more for day care and nursing centres than are the elderly. The elderly are more willing to pay for mobile teams than are their households. ADL index, age group, sex, literacy, marital status, living arrangement, head of household status, living area, working status, poverty and household wealth are factors related to willingness to use services. Conclusions There is a trend of increasing life expectancy at older ages in ruralVietnam. Inequalities in life expectancy exist between socioeconomic groups. HRQoL at old age is at a high level, but varies substantially according to socioeconomic factors. An unmet need of daily care for older people remains. Family is the main source of support for care. Need for care is in more demand among disadvantaged groups. Development of a social network for community-based long-term elderly care is needed. The network should focus on instrumental and intellectual ADLs rather than basic ADLs. Home-based care is more essential than institutionalized care. Community-based elderly care will be used and partly paid for if it is provided by the government or associations. The determinants of elderly health and care needs should be addressed by appropriate social and health policies with greater targeting of the poorest and most disadvantaged groups. Building capacity for health professionals and informal caregivers, as well as support for the most vulnerable elderly groups, is essential for providing and assessing the services. / Aging and Living Conditions Program / Vietnam-Sweden Collaborative Program in Health, SIDA/Sarec
|
Page generated in 0.0278 seconds