121 |
A study of the application of environmental management systems to the building industry in Hong KongTai, Yuk-sum., 戴旭森。. January 1999 (has links)
published_or_final_version / Environmental Management / Master / Master of Science in Environmental Management
|
122 |
The role of religion and environmental ethics in climate changeSomaratne, Indika 21 April 2017 (has links)
Die meisten Menschen denken, dass Klimawandel und Nachhaltigkeit wichtige Herausforderungen darstellen. Allerdings legen zu wenige Weltbürger mit hohem treibhausgasproduzierenden Verhalten nicht in ausreichendem Maße auch ein treibhausgasverringerndes Verhalten an den Tag, um den Anstieg von Treibhausgasen und anderen Umweltproblemen aufzufangen. Warum ist das so? Strukturelle Barrieren, wie. z. B. eine klimaschädliche Infrastruktur, sind ein Teil der Antwort, aber auch psychologische Barrieren verhindern ein Verhalten, das Mitigation, Anpassung und ein nachhaltiges Umweltmanagement ermöglicht. Aber wer kann die psychologischen und ethischen Barrieren entfernen, um ein umweltfreundliches Verhalten zu etablieren? Die aktuellen Institutionen dieser Welt haben es nicht geschafft, die Bedrohung durch den Klimawandel adäquat zu adressieren. Keiner der Politiker war bisher dazu bereit, das kurzfristige ökonomische Wohl seines Landes zu opfern, auch wenn sie gleichzeitig einsehen, dass Nachhaltigkeit auf lange Sicht unabdingbar ist. Die Umweltkrise ist nicht einfach nur ein technologisches Problem (wie es von einigen Industrieländern definiert wird). Probleme entstehen auch nicht, weil unsere Technologie nicht genügend Nahrungsressourcen zur Verfügung stellen kann und auch nicht, weil wir nicht in der Lage sind, fortschrittlichere Technologien zu erfinden, um den Giftmüll, den wir produzieren, herauszufiltern. Das Wesen der modernen Umweltkrise dreht sich um die moderne Zivilisation und die Werte, die ihr zugrunde liegen. „Unsere ökologische Krise ist das zwangsläufige Ergebnis des Mangels an Sensibilität der modernen Wirtschaft gegenüber der Verletzlichkeit und der Grenzen der Natur, des verrückten Machtkampfes der modernen Politik, des weltweiten Verhaltens der Völker, Glück mit materieller Befriedigung gleichzusetzen, und deren überwältigenden Akzeptanz einer mechanischen und dualistischen Sichtweise der Natur.“ / Most people think Climate Change and sustainability are important problems, but too few global citizens engaged in high-greenhouse-gas-emitting behaviour are engaged in sufficient mitigating behaviour to stem the increasing flow of greenhouse gases and other environmental problems. Why is that? Structural barriers such as a climate-averse infrastructure are part of the answer, but psychological barriers also impede behavioural choices that would facilitate mitigation, adaptation and environmental sustainability. But who can remove the psychological and ethical barriers to pro-environmental actions? The world''s present institutions have failed to address adequately the threat of Climate Change. No politician has been willing to sacrifice the short-term economic welfare of his or her country, even while agreeing that sustainability is essential in the long term. The environmental crisis is not simply an issue of technology (as defined by some developed countries). It is neither because our technology cannot provide enough resources for us to consume, nor because we cannot invent more advanced technology to refine the toxic wastes we produce that environmental problems arise. The essence of the modern environmental crisis is about modern civilization and its underlying values. “Our ecological crisis is the inevitable outcome of the modern economy’s insensitivity to the vulnerability and limits of nature, the mad power struggle of modern politics, modern people’s universally equating happiness with material satisfaction, and their overwhelming acceptance of a mechanical and dualist view of nature.”
|
123 |
Wissenschaftskommunikation zur ExzellenzinitiativeMarty, Christoph 15 November 2016 (has links)
Als Forschungsförderprogramm zur Stärkung des Wissenschaftsstandorts Deutschland hat die Exzellenzinitiative von Bund und Ländern eine hohe symbolische Tragweite. Eine durch das Ziel der Förderung von Spitzenforschung motivierte Exzellenz-Rhetorik ("Leuchttürme der Wissenschaft", "Elite-" und "Exzellenzuniversitäten") konkurriert mit den tatsächlich gemessenen Effekten dieses Forschungsförderprogramms. In dieser Dissertationsschrift wird am Beispiel der Exzellenzinitiative ein Modell entwickelt, um solche Formen symbolischer Konstruktionsarbeit zu beschreiben. Grundlage ist eine theoretische Reflektion des Sichtbarkeitsbegriffs der Exzellenzinitiative durch Bezug auf den Disziplin-Begriff Michel Foucaults, das Kapitalmodell Pierre Bourdieus, Niklas Luhmanns systemtheoretische Perspektive auf die Medien sowie Thomas Gieryns Konzept der boundary work. Diese theoretische Reflektion leitet die daran anschließende empirische Analyse an. Es kommt eine Methoden-Triangulation zum Einsatz: Ergebnisse einer quantitativen Analyse des medialen Framings der Exzellenz-Debatte (ca. 1850 Artikel; Vollerhebung der Berichterstattung zwischen dem 01.01.2004 und dem 31.07.2013 in acht relevanten Leitmedien; Entwicklung des Codebuchs auf Grundlage einer qualitativen Inhaltsanalyse) werden in Bezug gesetzt zu den Resultaten von 19 qualitativen Leitfaden-Interviews mit den berichtenden Journalisten und Mitgliedern des Bewilligungsausschusses der Exzellenzinitiative sowie der Auswertung einer Online-Befragung von Antragstellern bei der Exzellenzinitiative. Die Ergebnisse dokumentieren die stimulierende Wirkung von Symbolen im Allgemeinen sowie die Bedeutung des Entscheidungsverfahrens speziell für die Exzellenzinitiative. Daraus resultieren Handlungsempfehlungen für die "Exzellenz-Strategie", welche die Förderung von Spitzenforschung über die Förderdauer der Exzellenzinitiative hinaus fortführen wird. / The Initiative for Excellence is a joint research funding program of the German Federal State and the 16 Länder. It aims at (1) increasing the international competitiveness of German universites and (2) making peaks within the German university system more visible. These goals motivate a rhetoric of scientific excellence which is - at least partly - not in line with the measurable impacts of the Initiative for Excellence on the German university system. This thesis contains a proposal for a model to analyze such symbolic constructions. For that reason, the goal "visibility" is discussed with reference to the theories of Michel Foucault, Pierre Bourdieu, Niklas Luhmann and Thomas Gieryn. The resulting synthesis guides the empirical work: Results of a quantitative framing analysis of media reporting on the Initiative for Excellence are combined with results from a survey of applicants and 19 qualitative interviews with journalists as well as members of the Grants Committee. The results document the stimulating effects of symbols in general and the importance of the decision-making-process for the Initiative for Excellence, in particular. Finally, the results motivate recommendations for a new research funding program.
|
124 |
Herbert Gadsch - WerkverzeichnisKemna, Ruth 18 March 2013 (has links) (PDF)
Herbert Gadsch, geboren 1913 in Mittweida, gestorben 2011 in Großenhain, war sächsischer Kirchenmusiker und Komponist. Das Herbert Gadsch - Werkverzeichnis (HGV) gibt einen systematischen Überblick über alle zum Zeitpunkt der Veröffentlichung bekannten vollständigen sowie fragmentarischen, bereits publizierten sowie unveröffentlichten Werke Gadschs. Im ersten Hauptteil finden sich zudem eine biographische Notiz Herbert Gadschs, Hinweise zur Quellenlage, eine allgemeine Beschreibung der Kompositionen Gadschs sowie eine Einführung und Hilfestellungen zum Gebrauch des Verzeichnisses. Die gewählten Register (Abkürzungsverzeichnis, Verzeichnis der Sammelautographe, Alphabetisches Register nach Titeln, Untertiteln, Sach- und Stichworten, kritischer Bericht, Literatur- und Quellenverzeichnis) sollen das schnelle Auffinden gesuchter Kompositionen und Informationen ermöglichen.
|
125 |
Decolorization of reactive dyeing wastewater by Poly Aluminium Chloride / Nghiên cứu khử màu nước thải nhuộm hoạt tính bằng Poly Aluminium ChloridePerng, Yuan-Shing, Bui, Ha-Manh 19 August 2015 (has links) (PDF)
Color removal of some reactive dyes (Blue 19, Black 5 and Red 195) using a local Poly Aluminium Chloride (PAC) was investigated with Jar-test experiment. The dyes were removed (above 94%) at optimal pH 7 (Red 195) and pH 10 (Blue 19 and Black 5). The PAC dosage of 220 mg/L (Blue 19 and Black 5) and 160 mg/L (Red 195) were found to be best for decreasing dye up to 50 mg/L (Black 5, Red 195) and 100 mg/L (Blue 19). Reaction time and agit ation speed also affected the decolorization process. That result indicates that Vietnamese PAC can be a robust and economical coagulant for discolorization of reactive dyeing process. / Chất keo tụ Poly Aluminium Chloride (PAC) sản xuất tại Việt nam được ứng dụng khử màu của một số màu nhuộm hoạt tính phổ biến (Blue 19, Black 5 and Red 195) trên thí nghiệm Jar-test. Kết quả cho thấy màu bị loại gần như hoàn toàn (trên 94 %) tại pH 7 (Red 195) hoặc 10 (Blue 19 và Black 5). Nồng độ PAC đạt hiệu quả tốt nhất tại 220 mg/L (Blue 19 và Black 5) và 160 mg/L (Red 195) ứng với nồng độ màu 50 mg/L (Black 5, Red 195) hay 100 mg/L (Blue 19). Thời gian phản ứng, tốc độ khuấy cũng có tác động đến hiệu suất khử màu. Kết quả nghiên cứu cho thấy PAC sản xuất tại Việt nam không những là một chất keo tụ tốt mà còn rất kinh tế cho việc khử màu hoàn toàn trong nước thải nhuộm hoạt tính.
|
126 |
Decolorization of Reactive Red 195 solution by electrocoagulation process / Nghiên cứu khử màu nước thải nhuộm hoạt tính Red 195 bằng keo tụ điện hóaPerng, Yuan-Shing, Bui, Ha-Manh 19 August 2015 (has links) (PDF)
In this study, the application of bipolar electrocoagulation (EC) with iron electrode has been assessed for color removal of simulated wastewater containing Reactive Red 195. The influence of initial pH, sodium sulfate concentration, initial dye concentration, electrolysis time, and electric current were examined. The optimum operational parameters were found to be pH =11, concentration of dye = 50 mg L-1, sodium sulfate concentration = 1200 mg L-1, electrolysis time = 5 min and electric current = 4 A. In such condition, color removal efficiency achieved over 99%. This result indicates that EC can be used as an efficient and “green” method for color removal from reactive dye solution. / Trong nghiên cứu này, quá trình khử màu nhuộm hoạt tính (Reactive Red 195) được khảo sát bằng hệ thống keo tụ điện hóa điện cực kép, với vật liệu sắt. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử màu như pH, nồng độ màu nhuộm, nồng độ muối Na2SO4, thời gian phản ứng và cường độ dòng được lựa chọn nghiên cứu. Kết quả cho thấy hệ thống điện hóa trên loại gần như hoàn toàn màu nhuộm với hiệu suất đạt trên 99 % tại pH 11, nồng độ màu 50 mgL-1 và nống độ muối Na2SO4 1200 mgL-1 trong khoảng thời gian 5phút. Kết quả trên cho thấy keo tụ điện hóa có thể xem là một phương pháp xử lý hiệu quả và “xanh” trong việc loại bỏ hoàn toàn màu từ nước thải nhuộm hoạt tính.
|
127 |
Decolorization of reactive dyeing wastewater by ferrous ammonium sulfate hexahydrate / Nghiên cứu khử màu nước thải nhuộm hoạt tính bằng muối sắt IIPerng, Yuan-Shing, Bui, Ha-Manh 19 August 2015 (has links) (PDF)
This paper presents the result of dyeing solution coagulation with the use of ferrous ammonium sulfate hexah ydrate (FAS). The examined solution contains two reactive dyes: Black 5 and Blue 19. It has been shown that the efficiency of the dye removal depends on the type of dye, coagulation dosage and the initial pH. Our result showed that the increase of initial pH up to 12 enhanced the color removal efficiency; the FAS dose was 280 ml (Black 5) and 180 mg/l (Blue 19) at slow mixing time (15 min), agitation speed 60 rpm, and the initial dye concentration should be 50 and 100 mg/L for Black 5 and Blue 19, respectively. / Chất keo tụ sắt (II) amoni sulfate (FAS) được sử dụng khử màu của hai màu nhuộm hoạt tính phổbiến (Blue 19 và Black 5). Kết quả cho thấy, quá trình keo tụ bịảnh hưởng nhiều bởi loại màu nhuộm, nồng độ chất keo tụ và pH của dung dịch đầu vào. Với nồng độ FAS 280 mg/l (Black 5) và 180 mg/l (Blue 19), pH đầu vào dung dịch khoảng 12, thời gian phản ứng 15 phút, tốc độ khuấy 60 vòng/phút ứng với nồng độ màu Black 50 mg/L và blue 100 mg/L dung dịch gần như mất màu hoàn toàn.
|
128 |
Assessment of the sustainability of the rice-maize cropping system in the Red River Delta of Vietnam and developing reduced tillage practices in rice-maize system in the area / Đánh giá sự bền vững của hệ thống canh tác lúa-ngôvà phát triển kỹ thuật canh tác làm đất tối thiểu trong hệ canh tác lúa ngô ở đồng bằng sông Hồng ở Việt NamLe, Thi Thanh Ly 19 August 2015 (has links) (PDF)
Rice and maize are global staple food and play an important role in world’s food security strategy. Vietnam is one of rice leading export countries but annually it has to import a considerate amount of maize for cattle food processing. Red River Delta in the north of Vietnam is the second rice bucket of the country, which is responsible formore than 20% of total rice production. The priority crops in the areas are rice and maize and rice-maize system is the leading cropping system in the area. Currently, it is reported that the rice-maize cropping system is not sustainable and its profit is reducing in most of production areas in the Red River Delta. Improving rice cropping system aims is not only to increase rice and maize yields and production but also to improve the land use efficiency, decline the cost of the production and to increase system sustainability. To increase sustainability there must be a linkage of various factors. This review emphasizes on increasing rice-maize crop sustainability by applying appropriate agriculture practices such as reducing chemical fertilization and intensive tillage. / Gạo và ngô là nguồn lương thực chính cho toàn cầu và đóng một vai trò quan trọng trong chiến lược an ninh lương thực của thế giới. Việt Nam là một trong những nước dẫn đầu về xuất khẩu gạo nhưng hàng năm vẫn phải nhập một số lượng lớn ngô để chế biến thức ăn gia súc. Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vựa lúa lớn của Việt Nam sản xuất khoảng 20% sản lượng lúa gạo của cả nước. Ở đồng bằng sông Hồng, lúa và ngô là hai cây trồng chính là hệ canh tác lúa-ngô là cơ cấu cây trồng hàng đầu trong vùng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, rất nhiều đánh giá cho thấy hệ thống canh tác lúa-ngô là hệ thống canh tác không bền vững và các lợi nhuận của mang lại từ cơ cấu canh tác ở hầu hết các khu vực sản xuất ở vùng đồng bằng sông Hồng của Việt Nam đã và đang giảm dần. Do đó, việc cải thiện cơ cấu canh tác lúa-ngô không chỉ nhằm mục đích tăng năng suất lúa và ngô mà còn nâng cao hiệu quả sử dụng đất, giảm chi phí sản xuất và tăng cường hệ thống canh tác bền vững. Tuy nhiên, để tăng tính bền vững của hệ thống canh tác thì phải liên kết nhiều yếu tố khác nhau. Bài viết này dựa vào các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác nhau để đưa ra những giải pháp tích cực làm tăng tính bền vững của hệ thống canh tác lúa-ngô bằng cách áp dụng các phương pháp canh tác hợp lý như giảm sử dụng phân hóa học và các biện pháp canh tác thâm canh như áp dụng phương pháp làm đất tối thiểu.
|
129 |
A comparative study of cost benefit analysis and environmental performance in a property management site before and after ISO 14001implementationChan, Kwai-sun, Kenneth., 陳貴新. January 2000 (has links)
published_or_final_version / Housing Management / Master / Master of Housing Management
|
130 |
Cobia cage culture distribution mapping and carrying capacity assessment in Phu Quoc, Kien Giang province / Vị trí phân bố và tính toán sức chịu tải môi trường khu vực nuôi cá bớp lồng bè (Cobia or Back King fish) tại Phú Quốc, Kiên GiangNguyen, Thi Hong Diep, Wenresti, Glino Gallardo, Nitin, Kumar Tripathi, Truong, Hoang Minh 14 November 2013 (has links) (PDF)
Cobia fish cage is the most popular marine culture species raised in Phu Quoc Island, Vietnam. For its sustainable development, there is a need to determine the carrying capacity to avoid nega-tive marine environmental impact in the future. This study was carried out to collect water samples each two months at the lowest and highest tides at four points around the farming area in Rach Vem, Phu Quoc Island, Kien Giang Province from February to October 2011. Water quality in cobia cage culture was surveyed to assess the environmental status of coastal aquaculture areas including seven parameters such as DO, COD, BOD, TSS, TN, TP and Chlorophyll-a. These parameters are suitable to rear cobia fish cage in this area. Nitrogen and phosphorus are considered as the principal nutrients produced by the cobia fish farm and affecting water environment. This study found that the carrying capacity for fish cage farming in the area is 290.96 to 727.81 tons (based on total nitrogen) and 428.64 to 1,383.88 tons (based on total phosphorus) from February to Au-gust 2011. The maximum number of cobia cages should be, based on total nitrogen, from 64 to 266 and, based on total phosphorus, from 94 to 253. Moreover, this study examined the possibility of remote sensing and geographic information system (GIS) technique based on Object-based Image Analysis (OBIA) method by THEOS imagery for mapping of cage culture facilities and detect the location for cobia cage culture in study area. / Cá bớp nuôi lồng bè là một trong những loài cá nuôi phổ biến khu vực ven biển Phú Quốc, Việt nam. Nhằm phát triển bền vững vùng ven biển, đề tài thực hiện đã xác định và đánh giá hiện trạng môi trường nước và sức tải môi trường của nghề nuôi cá bớp lồng bè ở đảo Phú Quốc. Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc thu mẫu môi trường nước mỗi 2 tháng theo mức nước triều cao nhất và thấp nhất tại 4 điểm quanh khu vực nuôi tại ấp Rạch Vẹm, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang từ tháng 02-10/2011. Chất lượng nước khu vực nuôi thủy sản cũng được khảo sát với 7 chỉ tiêu gồm DO, COD, BOD, TSS, TN, TP, Chlorophyll-a. Các thông số chất lượng môi trường này phù hợp nuôi cá bớp tại khu vực nghiên cứu dựa trên tiêu chuẩn chất lượng môi trường. Trong nghiên cứu này, đạm và lân là 2 thông số được sử dụng để tính toán sức tải môi trường. Sức tải môi trường được tính toán cho khu vực nuôi cá bớp dao động khoảng từ 290.96 tấn đến 727.81 tấn (tính trên hàm lượng đạm tổng số) và từ 428,64 tấn đến 1.383,88 tấn (tính trên hàm lượng lân tổng số) trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2011. Số lượng tối đa lồng bè nuôi cá bớp khoảng từ 64 đến 266 (đạm tổng số) và từ 94 đến 253 (lân tổng số) dựa vào phân tích hồi quy tương quan. Bên cạnh đó, công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã được ứng dụng bằng cách sử dụng ảnh THEOS để xác định vị trí và phân bố không gian khu vực nuôi cá lồng bè dựa trên phương pháp phân tích đối tượng theo hướng (OBIA).
|
Page generated in 0.0817 seconds